Suy nghĩ về bệnh thành tích trong giáo dục – Ngữ Văn 12
Bài làm Từ một phẩm chất tốt trở thành… bệnh Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người. Kết quả không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân,…
Bài làm Từ một phẩm chất tốt trở thành… bệnh Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người. Kết quả không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân,…
.method-close-icon{position: relative;float: right;top: 6px;transform: rotate(270deg);-ms-transform:rotate(270deg);-moz-transform:rotate(270deg);-webkit-transform:rotate(270deg);-o-transform:rotate(270deg);} .method-open-icon{position: relative;float: right;top: 6px;} Đề bài Tổng thống Mỹ A. Lin-côn trong thư gửi thầy hiệu trưởng trường con trai mình học đã viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt…
.method-close-icon{position: relative;float: right;top: 6px;transform: rotate(270deg);-ms-transform:rotate(270deg);-moz-transform:rotate(270deg);-webkit-transform:rotate(270deg);-o-transform:rotate(270deg);} .method-open-icon{position: relative;float: right;top: 6px;} Đề bài Suy nghĩ của anh (chị) về tình bạn, tình yêu ở lứa tuổi học sinh Lời giải chi tiết Từ những đứa trẻ ngây thơ, chúng ta dần trưởng…
Bài Làm Một lần, ngày 20.11 chúng tôi đến thăm cô giáo chủ nhiệm. Được dip đi chơi, lũ con gái diện những bộ quần áo thật đẹp, đủ kiểu dáng, màu sắc. Không còn “ trước sau như một”…
Những ý cần đạt Giải thích hiện tượng “tiêu cực thi cử” và “bệnh thành tích trong giáo dục” trong nhà trường. “Tiêu cực trong thi cử” là những hành vi gian lận khi thi cử như sử dụng những…
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại mà khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin ngày một nâng cao. Trong xã hội đó ấy, làm việc gì cũng cần phải có hiểu biết, có trí thức. Vì…
Học lệch là hiện trượng phổ biến hiện nay. Các bạn học sinh thường tập trung học các môn tự nhiên (toán lý hoá) mà thiếu quan tâm đến các môn xã hội, hoặc có quan tâm cũng không đến…
Từ một cậu bé mồ côi, thất học, Alexei Peshkow đã vươn lên trở thành M.Goocki - nhà văn nổi tiếng thế giới, nhà văn bậc thầy của giai cấp vô sản, con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hóa vừa rộng lớn vừa sâu sắc. Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp được một thứ tài sản phi thường: sách. Nói đến M.Goocki, không thể không nói đến tự học, do đó không thể không nói đến sách. Chính ông đã nói đến tác động to lớn của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa phong phú và một chân lí, một lời khuyên. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách, đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trước, khi chưa có chữ in, chưa có máy in, chưa có cả giấy bút nữa, thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi, đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác, những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, những khám phá về vũ trụ và con người, cả những ý nghĩ, những quan niệm, những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau.
Vào đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên? Đây là một vấn đề thời sự khá lí thú.