Tư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm

Năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranh báo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹ trường ca Mặt đường khát…

Xem thêmTư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm

Phân tích đoạn thơ: Em ơi em…. Nhưng họ đã làm ra Đất Nước trong bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

   Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Hay nói một cách khác, thơ Nguyễn Khoa Điềm thể hiện một tình yêu nước, yêu chân lí cách mạng tha thiết, bộc lộ niềm tự hào dân tộc cao độ, niềm tin chắc chắn vào tương lai tất thắng của cách mạng. Đặc biệt là Nguyễn Khoa Điềm luôn có ý thức nhắc nhở thế hệ hôm nay và những thế hệ mai sau phải biết gìn giữ và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Điều này được Nguyễn Khoa Điềm bộc lộ khá rõ trong đoạn thơ sau:

Xem thêmPhân tích đoạn thơ: Em ơi em…. Nhưng họ đã làm ra Đất Nước trong bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm

     Trong đoạn trích này, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những xúc cảm và suy tưởng về đất nước dưới dạng kể lể, trò chuyện tâm tình có vẻ phóng túng theo nguồn cảm xúc tuôn trào dưới ngọn bút nhưng thật ra đất nước đã được nhà thơ cảm nhận một cách thống nhất, tập trung trên nhiều bình diện.

Xem thêmCảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm

Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn trích Đất Nước

Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Đề…

Xem thêmCảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn trích Đất Nước

Điểm mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện trong quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Hình ảnh “đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại” được tác giả thể hiện bằng hình thức thơ trữ tình, chính luận. Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn…

Xem thêmĐiểm mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện trong quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Phân tích đoạn trích Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm

Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trường và sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn là chương tiêu biểu…

Xem thêmPhân tích đoạn trích Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm

Phân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm

Cảm hứng về đất nước, về tầm vóc đáng tự hào của nó là một cảm hứng vốn quen thuộc cùa thơ ca hiện đại giai đoạn từ 1945 đến 1975. Bất cứ ai cũng nhận ra rằng từ sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc, tổ quốc đã thực sự lớn mạnh của Thánh Gióng. Đó chính là hiện thực, là tiền đề thẩm mĩ cất cánh cho những dòng cảm xúc đáng trân trọng về vóc dáng của con người Việt Nam, đất nước Việt Nam. Là một nhà thơ trẻ, trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước, nặng tình với non sông, người trí thức Nguyễn Khoa Điềm cũng góp riêng một tiếng nói của mình để khẳng định sự lớn dậy ấy.

Xem thêmPhân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước – trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
Học tốt ngữ văn lớp 12
Chuyển hướng trang web