NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4 | NaNO3 ra HNO3 | NaNO3 ra NaHSO4 | H2SO4 ra HNO3 | H2SO4 ra NaHSO4

NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4 là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

Phản ứng: NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4

NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4 | NaNO3 ra HNO3 | NaNO3 ra NaHSO4 | H2SO4 ra HNO3 | H2SO4 ra NaHSO4 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng hóa học giữa NaNO3 và H2SO4

NaNO3 + H2SO4 đặcto→ HNO3 + NaHSO4

2. Điều kiện phản ứng

– Đun nóng

3. Cách thực hiện phản ứng

– Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

– HNO3 thoát ra dưới dạng hơi.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1 Bản chất của NaNO3

bản chất của NaNO3 trong phản ứng này là một chất điện li có tính oxi hóa cao và được sử dụng như một nguồn nitrat trong tổng hợp các hợp chất hữu cơ và không hữu cơ.

5.2 Bản chất của H2SO4

H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa. Nó tác dụng với NaNO3 để tạo ra HNO3, trong khi chính nó bị khử thành NaHSO4.

6. Tính chất hóa học của NaNO3

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

NaNO3 có tính chất oxy hóa khử khi cho kẽm tác dụng với NaNO3 trong dd NaOH:

    • NaNO3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + NH3 + 4Na2ZnO2

NaNO3 với phản ứng trao đổi khi Đun hỗn hợp natri nitrat (NaNO3) với axit sunfuric (H2SO4) đặc. Hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.

    • H2SO4 + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4

NaNO3 với phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với H2SO4/NaNO3.

3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4

7. Tính chất vật lí của NaNO3

Natri nitrat là một chất rắn màu trắng, không màu có vị ngọt và tan trong nước.

Độ tan trong nước:

730 g/l (0 oC)

921 g/l (25 oC)

1800 g/l (100 oC)

Độ hòa tan trong chất khác: tan rất tốt trong amoniac; tan được trong cồn.

Khối lượng mol: 84.9932 g/mol.

Khối lượng riêng; 2.257 g/cm3, rắn.

Điểm nóng chảy: 308 °C (581 K; 586 oF).

Điểm sôi: 380 °C (653 K; 716 oF) (phân huỷ).

8. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc

Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.

Có những tính chất hóa học riêng

8.1. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại trừ (Au, Pt)

Axit sunfuric tác dụng với kim loại tạo muối và nhiều sản phẩm oxi hóa khác nhau như SO2, H2S, S.

Ví dụ:

Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội

8.2. Tính háo nước của axit sunfuric đặc

C12H22O11 overset{H_{2} SO_{4} }{rightarrow}11H2O + 12C

8.3. Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim

C + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + 2H2O

8.4. Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác

H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O

9. Bạn có biết

– Phản ứng trên dung để điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN.

10. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:

Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là

A. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

B. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 loãng.

C. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với HBr đặc.

D. Đun hỗn hợp NaNO3 rắn với HI đặc

Hướng dẫn giải

Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

Đáp án A.

Ví dụ 2:

NaNO3 có ứng dụng nào sau đây?

A. Làm phân bón hóa học.

B. Làm bột nở.

C. Làm thuốc chữa đau dạ dày.

D. Cả A và B.

Hướng dẫn giải

NaNO3 được dung làm phân bón hóa học.

Đáp án A.

Ví dụ 3:

Chất nào sau đây được dung để điều chế lượng nhỏ HNO3 trong PTN

A. NaOH rắn. B. KCl rắn. C. KI rắn. D. NaNO3 rắn.

Hướng dẫn giải

Cách điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong PTN là đun hỗn hợp NaNO3 rắn với H2SO4 đặc.

Đáp án D.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web