Tác giả Vũ Quốc Trân – Cuộc đời và sự nghiệp

Bài viết Tác giả Vũ Quốc Trân - Cuộc đời và sự nghiệp giới thiệu đến bạn đọc những nét tiêu biểu về cuộc đời cũng như những thành tựu trong suốt quá trình sự nghiệp của nhà văn Vũ Quốc Trân.

Tác giả Vũ Quốc Trân – Cuộc đời và sự nghiệp

1. Tiểu sử nhà văn Vũ Quốc Trân

Ngày sinh: không rõ năm sinh – năm mất

Quê quán: là người làng Đan Loan thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Cuộc đời:

+ Ông sinh sống tại phố Hàng Đào, Hà Nội.

+ Là người thông minh, học rộng tài cao, Vũ Quốc Trân được gọi là “ cụ Mền Đại Lợi” bởi ông đã từng đỗ mấy khoa tú tài.

+ Vũ Quốc Trân đã từng dạy học tại nhà, có rất nhiều người đến theo học ông, một số học trò của ông còn làm quan lớn trong triều.

+ Tương truyền rằng Vũ Quốc Trân chính là tác giả của tác phẩm truyện thơ Bích Câu kỳ ngộ.

2. Sự nghiệp văn học của nhà văn Vũ Quốc Trân

– Viết chân thực và độc đáo từ câu chuyện dân gian

– Ngòi bút sáng tạo và tinh tế

3. Về các tác phẩm tiêu biểu

3.1. Tú Uyên gặp Giáng Kiều

Tác giả Vũ Quốc Trân - Cuộc đời và sự nghiệp (ảnh 1)

a. Thể loại

Truyện thơ Nôm

b. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

– Bích Câu kỳ ngộ nguyên là một tiểu thuyết bằng chữ Hán, trích Tiễn dặn người yêu – Xống chụ xon xao, NXB Văn học, Hà Nội, năm 1973.

c. Phương thức biểu đạt

Văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều có phương thức biểu đạt là biểu cảm & tự sự.

d. Tóm tắt văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều

Tú Uyên gặp Giáng Kiều trong đoạn trích “Tú Uyên gặp Giáng Kiều” của tác phẩm “Bích Câu kì ngộ”. Chàng thư sinh nghèo Trần Tú Uyên đem lòng tương tư nàng tiên nữ Giáng Kiều sau khi gặp được nàng trong một lần đi xem hội xuân. Tình yêu đó khiến chàng ôm mộng ngày đêm nhung nhớ và sớm khuya ôm mộng đến sinh bệnh, “chồn” cả người. Một hôm, chàng trở về nhà và thấy cơm canh đã bày sẵn đầy đủ như “bát trân” và bắt gặp một người con gái trong tranh bước ra. Từ đó, chàng và Giáng Kiều đồng vợ đồng chồng chung sống hạnh phúc, vốn có duyên trời định “ba sinh” với nhau. Đoạn trích này thể hiện tình yêu chân thành, sắc sảo bằng những câu văn trữ tình, đậm nét dân tộc và phản ánh mong muốn về một cuộc sống tự do, không khó khăn, loạn lạc.

e. Bố cục bài Tú Uyên gặp Giáng Kiều

Gồm 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu đến “xiết bao là tình” – Cuộc gặp gỡ của Tú Uyên và Giáng Kiều.

+ Phần 2: Còn lại – Kết duyên vợ chồng và khung cảnh ngày nên đôi.

g. Giá trị nội dung

– Nói về câu chuyện chàng trai Tú uyên phải lòng cô tiên Giáng Kiều và hành trình tìm đến hạnh phúc của họ.

h. Giá trị nghệ thuật

– Ẩm hưởng dân tộc rõ nét, bút pháp nghệ thuật tài tình trong xây dựng hình tượng nhân vật khi kết hợp tả cảnh với tả tình.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web