Nghị luận về tôn sư trọng đạo – Ngữ Văn 12
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con…
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con…
Đề bài: Tình thương là hạnh phúc của con người. Bài làm Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm thấy thế nào…
Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Đó là một người không chỉ đến bên ta khi vui, khi thành…
“Rừng núi dang tay nối lại biển xa, ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà…” Khúc nhạc anh hùng, mạnh mẽ ngân vang, gieo vào lòng em những hân hoan, rộn rã. Em chợt nhận ra…
Trong đời sống tinh thần của dân tộc ta có những tình cảm đã thành truyền thống trong đạo lí làm người như: tình yêu quê hương, đất nước; lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ; lòng thủy chung, son sắt trong đạo vợ chồng và “tôn sư trọng đạo" cũng là một nét đẹp trong truyền thống đạo lí của con người Việt Nam ta.
Có ai trên đời chưa một lần nếm “trái đắng” của tình yêu, dẫu biết “yêu là chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu)?
Dàn ý 1. Mở bài Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong Để có được thái độ an nhiên, bình thản với mọi được – mất, khen – chê…
Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao câu hỏi được mỗi người, tự đặt ra để hỏi mình, có biết bao câu ca, tiếng hát, danh ngôn sâu sắc, lí thú, đã trở thành hành trang vào đời của mỗi người, mỗi chúng ta. Làm sao để sống đẹp, sống tốt, vươn lên làm chủ với ý kiến sau đây:
Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, là cả một nghệ thuật sống trong giao tiếp hằng ngày, trong ứng xử giữa người với người trong cộng đồng.