Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, một trật tự  thế giới mới được thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Các nước thắng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và xác lập sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đồng thời, ngay giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi. Chính vì thế, quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh.

Xem thêmBài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

-    Ảnh hường lớn nhất đối với nền kinh tế là NEP đã chuyển đổi nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước và nó giúp cho Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.

Xem thêmBài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

-    Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa (cần phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và tác động của nó đến quan hệ giữa các nước tư bản lớn, nhất là khi các nước này chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa).

Xem thêmBài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Năm 1882, sau cuộc cạnh tranh quyết liệt với Pháp, Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê. Tiếp đó, Anh chiếm Nam Phi, Tây Ni-giê-ri-a, Bờ Biển Vàng, Gam-bi-a (Tây Phi), Kê-ni-a, U-gan-đa, Xô-ma-li, Đông-xu-đăng, một phần Đông Phi…

Xem thêmBài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Ở In- đô-nê-xi-a, ngay từ thế kỉ XV, XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đã có mặt và từng bước chiếm lĩnh thị trường. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập nền thống trị thực dân trên đất nước này.

Xem thêmBài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
Chuyển hướng trang web