Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 – Văn 11 KNTT

Nhưng ở đây, tác giả sử dụng từ “điệp điệp” không phải để chỉ sự vật mà để chỉ nỗi buồn của nhân vật trữ tình. Theo đó, người đọc có thể hiểu tác giả đang rơi vào một tâm trạng buồn với nỗi buồn kéo dài bất tận.

Xem thêmSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 – Văn 11 KNTT

Soạn bài Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện – Văn 11 KNTT

Như mọi người đã biết, truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao là một trong những tác phẩm chân thực nhất, ấn tượng nhất về nghệ thuật kể chuyện. Truyện không chỉ thu hút người đọc bởi tính phản ánh chân thực hiện thực của xã hội mà nó còn hấp dẫn ở lối tự sự đầy sáng tạo, hấp dẫn của tác giả khi miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo. 

Xem thêmSoạn bài Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện – Văn 11 KNTT

Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện – Văn 11 KNTT

Soạn văn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?

Xem thêmSoạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện – Văn 11 KNTT

Soạn bài Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết – Văn 11 KNTT

Nhận xét các đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích dưới đây: a. Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ địa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưới cây xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.

Xem thêmSoạn bài Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết – Văn 11 KNTT
Chuyển hướng trang web