Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Câu 1 Câu 1 ( trang 20, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Chọn ba chú thích giải thích nghĩa của từ trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) và cho biết…

Xem thêmSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết

Trong khi đọc 1 Câu 1 (trang 39, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích. Phương pháp giải: Đọc kỹ đoạn…

Xem thêmSoạn bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết

Soạn bài Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư SGK Ngữ văn 11 tập 1 Cánh diều – chi tiết

Nỗi niềm tương tư” là đoạn trích trong Bích cầu kì ngộ thể hiện rõ nét tâm trạng của chàng Tú Uyên đem lòng thương nhớ, tương tư nàng Giáng Kiều thiếu nữ bất kể ngày lẫn đêm. Nỗi nhớ người trong mộng đó không chỉ được thể hiện ở suy tư của chàng thư sinh mà còn được bộc lộ, thể hiện bằng cử chỉ. Nỗi nhớ đó dù đã được bộc lộ nhưng vẫn “ngổn ngang” không nguôi thể hiện một tình yêu đẹp, mạnh liệt của tâm hồn khi yêu.
Xem thêmSoạn bài Thực hành đọc hiểu Nỗi niềm tương tư SGK Ngữ văn 11 tập 1 Cánh diều – chi tiết

Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm Chiều xuân SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Bài thơ vẽ lên vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ. Đồng thời thể hiện tình yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha
Xem thêmSoạn bài Đọc kết nối chủ điểm Chiều xuân SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 36 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết

Câu 1 Câu 1 (trang 36, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Nhận xét các đặc điểm của ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái tạo trong hai đoạn trích dưới đây: a. Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu.…

Xem thêmSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 36 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết

Soạn bài Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em SGK Ngữ văn 11 tập 1 Cánh diều – chi tiết

Bài thơ thể hiện tình yêu chân thành, đằm thắm đơn phương nhưng trong sáng và cao thượng của nhân vật trữ tình. Đó là một tình yêu chân chính, giàu lòng vị tha và đức hi sinh luôn mong muốn cho người mình yêu những gì tốt đẹp nhất
Xem thêmSoạn bài Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em SGK Ngữ văn 11 tập 1 Cánh diều – chi tiết

Soạn bài Cõi lá SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Đỗ Phấn luôn thể hiện một tình yêu thương, nhớ nhung về vẻ đẹp của mảnh đất Hà Nội ngày xa xưa. Điều đó đã được thể hiện rất rõ qua tác phẩm “Cõi lá”, qua đây nhà văn đã bằng tình yêu thương của mình, mà khắc họa nên vẻ đẹp của mùa xuân nơi mảnh đất Thủ đô, thật thơ mộng, thật dịu dàng, khiến cho bao trái tim bạn đọc phải xao xuyến về Hà Nội thương.
Xem thêmSoạn bài Cõi lá SGK Ngữ văn 11 tập 1 Chân trời sáng tạo – chi tiết

Soạn bài Chí Phèo SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết

Chí Phèo là lời tố cáo đanh thép của Nam Cao về xã hội đương thời tàn bạo, thối nát đã đẩy người dân lương thiện vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của con người ngay cả khi bị vùi dập mất hết cả nhân hình, nhân tính.
Xem thêmSoạn bài Chí Phèo SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức – chi tiết
Chuyển hướng trang web