Soạn bài Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận (ngắn gọn)
Câu 1: Tìm hiểu các phần mở bài (SGK, tr.112-113) .
Câu 1: Tìm hiểu các phần mở bài (SGK, tr.112-113) .
Sau mấy buổi sáng “phục kích”, gần một tuần lễ suy nghĩ, tìm kiếm Phùng đã phát hiện ra một cảnh thật ưng ý. Chưa bao giờ, suốt một đời cầm máy ảnh, anh được thấy một cảnh “đắt” trời cho như vậy: “Trước mặt tôi là bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ… khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. Đó là hạnh phúc lớn nhất của người nghệ sĩ. Cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo của sự cảm nhận cái đẹp diệu kì tột độ.
Anh (Chị) có cho rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt?
– Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt.
a. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :
a. Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp đã cho là:
- Mị là một cô gái trẻ đẹp, giàu tình yêu, khát vọng sống, là biểu tượng đẹp của người phụ nữ miền núi Tây Bắc: chăm chỉ, xinh đẹp, có đời sống nội tâm phong phú. Nhưng người con gái tài sắc ấy lại phải sống một cuộc đời cơ cực, bất hạnh trong những ngày tháng sống ở nhà thống lí Pá Tra với tư cách người con dâu gạt nợ. Ở nhà thống lí, chưa bao giờ Mị là một con người, chưa bao giờ được đối xử là người mà chỉ được coi như trâu, như ngựa, như công cụ lao động. Bi kịch hơn, sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Con người đánh mất ý thức tồn tại của cá nhân, đánh mất cả những khát khao, phản kháng, trở nên vô cảm, trơ lì, chai sạn trước mọi đau khổ.
- Hiện tượng: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” – chăm sóc cho mẹ và những người bị bệnh hiểm nghèo.