2000 câu hỏi ôn tập Tin học có đáp án (Phần 1)
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.
Lời giải:
Khác nhau giữa biến và hằng là :
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: Var a,b:integer;
C:string;
– Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Ví dụ: Const pi=3.14;
Câu 2: Những cách đặt tên biến nào sau đây là hợp lệ?
A. tongChan
B. tong-le
C. count1
D. giatri_Min
E. gia.tri.max
F. _int_
G. continue
H. Printf
I. 2var
Lời giải:
Đáp án đúng là: A, C, D, F H
Giải thích:
Trong lập trình C, quy tắc đặt tên biến là:
Chữ cái đầu tiên là chữ cái thường (a-z) hoặc chữ cái viết hoa (A-Z) hoặc dấu gạch dưới (_)
Các chữ cái tiếp theo cũng tương tự như chữ cái đầu, ngoài ra có thể là chữ số (0-9)
Tên biến không được trùng với từ khóa trong ngôn ngữ lập trình C
Tên biến phân biệt hoa thường
Các đáp án sai:
Đáp án B sai vì chứa kí tự gạch ngang (-)
Đáp án E sai vì chứa kí tự chấm (.)
Đáp án G sai vì trùng với từ khóa continue trong ngôn ngữ lập trình C
Đáp án I sai vì bắt đầu bằng số
Câu 3: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Tính và đưa ra màn hình tổng các số từ 1 đến n chia hết cho 3.
Lời giải:
var n,i,t:integer;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
until n>0;
for i:=1 to n do
if i mod 3=0 then t:=t+i;
writeln(‘Tong cac so chia het cho 3 trong khoang tu 1 toi ‘,n,’ la: ‘,t);
Câu 4: Viết chương trình in ra màn hình tính tổng các số dương từ 1 đến n. Với n Ɩà số nguyên được nhập vào từ bàn phím.
Lời giải:
var i,n,s: integer;
write (‘nhap n: ‘); readln (n);
for i:=1 to n do s:=s+i;
writeln (‘tong la: ‘,s);
Câu 5: Viết chương trình nhập 1 số nguyên dương n in ra màn hình số nguyên dương chẵn từ 1 đến n.
Lời giải:
Program so_nguyen_chan;
uses crt;
var n,i:integer;
begin
writeln(‘Nhap n=’);readln(n);
For i:=1 to n do
If i mod 2 = 0 then writeln(‘Cac so chan nho hon n la: ‘,i);
readln
end.
Câu 6: Viết chương trình nhập vào một chuỗi ký tự . Sau đó in chuỗi ra màn hình với các ký tự đầu đổi thành chữ thường, các ký tự cuối của từ trong chuỗi sang chữ hoa.
Lời giải:
Program CHUOI_CHU_THUONG;
Uses Crt;
Var i,l:integer;
st:string[50];
Begin
Clrscr;
Writeln(‘DOI CHUOI SANG CHUOI CHU THUONG’);
Writeln(‘——————————————————‘);
Write(‘Nhap chuoi ky tu: ‘); Readln(st);
For i:=1 to length(st) do
If (st[i]>=’A’) and (st[i]<=’Z’) then
st[i]:= chr(ord(st[i])+32);
Writeln(st);
Writeln; l:=length(st);
st[l]:=upcase(st[l]);
For i:=l downto 2 do
If st[i]=’ ‘ then st[i-1]:=upcase(st[i-1]);
Writeln(‘Chuoi cac ky tu cuoi cua tu la ky tu hoa: ‘);
Writeln(st);
Readln;
End.
Câu 7: Các chức năng chính của thư điện tử?
Lời giải:
– Một trong những chức năng dễ nhận biết nhất chính là nhận và soạn thảo thư.
– Xem các thư mới nhận được.
– Lưu trữ thông tin đến.
– Danh bạ: ghi nhớ danh sách khách hàng, địa chỉ cần thiết cho công việc.
– Sổ tay: ghi chép dữ liệu quan trọng.
– Lịch biểu: Chúng còn giúp thay thế lịch, ghi nhớ sự kiện quan trọng, thông báo cho người dùng.
– Công cụ tìm kiếm giúp dễ dàng kiểm tra lại những thông tin đã nhận trước đó
Câu 8: Hãy trình bày những chức năng chính của dịch vụ thư điện tử?
Lời giải:
Dịch vụ thư điện tử cung cấp các chức năng chính sau đây:
– Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư.
– Mở và đọc nội dung của một thư cụ thể.
– Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người.
– Trả lời thư, chuyển tiếp thư cho một người khác.
Câu 9: Dữ liệu là gì?
Lời giải:
Dữ liệu (data) là chuỗi bất kỳ của một hoặc nhiều ký hiệu có ý nghĩa thông qua việc giải thích một hành động cụ thể nào đó. Dữ liệu cần phải được thông dịch để trở thành thông tin. Để dữ liệu thành thông tin, cần xem xét một số nhân tố bao gồm người tạo ra dữ liệu và thông tin được mong muốn từ dữ liệu đó.
Câu 10: Dữ liệu máy tính là gì?
Lời giải:
Dữ liệu máy tính là thông tin xử lý hoặc lưu trữ bởi một máy tính. Thông tin này có thể ở dạng tài liệu văn bản, hình ảnh, đoạn âm thanh, chương trình phần mềm hoặc các dạng dữ liệu khác. … Điều này cho phép truyền dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác bằng kết nối mạng hoặc các thiết bị đa phương tiện khác nhau.
Câu 11: Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa như thế nào?
A. Gán giá trị 1 cho biến X
B. Không gán giá trị nào cho biến X
C. Tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X
D. Gán giá trị X cho biến X
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
Giải thích
Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa là tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X.
Câu 12: Cách sử dụng lệnh gán?
Lời giải:
<tên biến>:=<biểu thức>; |
Cú pháp sử dụng lệnh gán:
Trong đó: tên biến là tên của biến đơn, kiểu của giá trị biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến
Chức năng: đặt cho biến có tên ở vế trái dấu := giá trị mới bằng giá trị của biểu thức ở về phải.
VD: x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
Chú ý: biến kiểu thực có thể nhận giá trị kiểu nguyên và biến kiểu xâu có thể nhận kiểu kí tự, ngược lại thì không.
Câu 13: Cách gõ dấu nháy đơn, dấu nháy kép trong Word
Lời giải:
Dấu nháy đơn (‘) hay còn gọi là dấu phẩy trên đầu chữ là một dấu thẳng được sử dụng khá khổ biến trên các văn bản. Dấu nháy kép (“) là một loại dấu câu gồm hai dấu nháy đơn đứng liền kề nhau và thường được dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp.
Cách đánh dấu phẩy trên đầu chữ (Dấu nháy đơn): Để thực hiện, bạn hãy nhấn trực tiếp dấu nháy đơn ở ngay trên bàn phím. Mặt khác, bạn cũng có thể gõ dấu nháy kép bằng cách nhấn tổ hợp phím Shift + nút nháy đơn.
Câu 14: Cách bật Dấu nháy kép thông minh trong Word?
Lời giải:
1. Trên tab Tệp, bấm Tùy chọn.
2. Bấm Soát lỗi rồi bấm Tùy chọn Tự sửa.
3. Trong hộp thoại Tự sửa, thực hiện như sau:
– Bấm vào tab Tự Định dạng Khi Bạn Nhập và bên dưới Thay thế khi bạn nhập, chọn hoặc xóa các hộp kiểm “Ngoặc kép thẳng” bằng “Ngoặc kép cong”.
– Bấm vào tab Tự Định dạng và bên dưới Thay thế, chọn hoặc xóa các hộp kiểm “Ngoặc kép thẳng” bằng “Ngoặc kép cong”.
4. Bấm OK.
Câu 15: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Hình ảnh
B. Văn bản
C. Dãy bit
D. Âm thanh
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
Giải thích: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: dãy bit.
– Các dạng thông tin thường gặp là: hình ảnh, văn bản, âm thanh…Khi đưa vào máy tính chúng được mã hóa thành dạng chung đó là dãy bit.
– Bit là tên viết tắt của Binary Digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng viễn thông, Bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân (0 và 1).
Câu 16: Cách bôi đen văn bảng trong word, excel
Lời giải:
1. Bôi đen văn bản nhanh trong Word, Excel
– Dùng phím tắt Ctrl + A
2. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Với Chuột
– Giữ nút Shift và click chuột. Click chuột vào vị trí bất kỳ nào đó đầu tiên thì sẽ là điểm xuất phát và click thứ 2 sẽ là điểm kết thúc.
3. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Bàn Phím
– Sử dụng phím Shift với các phím điều hướng có trên máy tính, latop. Giữ phím Shift và sau đó sử dụng phím điều hướng để di chuyển.
Câu 17: Khai báo biến trong pascal?
Lời giải:
– Việc khai báo biến bao gồm:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu
– Cú pháp: Var : ;
Câu 18: Cho biến k= ‘23.0’. Biến k phải được khai báo với kiểu dữ liệu nào?
A. Var k: byte;
B. Var k: integer;
C. Var k: real;
D. Var k: string;
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Giải thích
Vì string là kiểu dữ liệu chuỗi nên được dùng khai báo cho biến k = ‘23.0’.
Câu 19:Viết chương trình nhập chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và in ra màn hình.
Lời giải:
Program Chu_Nhat_Program;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);
Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong=’);readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat:’,c:6:2); Readln;
End.
Câu 20: Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật từ bàn phím, in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
Lời giải:
uses crt;
var dai,rong,cv,dt:real
begin
clrscr;
write(‘nhap chieu dai:’); readln(dai);
write(‘nhap chieu rong:’); readln(rong);
if (dai>0) and (rong>0) and (dai>=rong) then
begin
cv:=(dai+rong)*2;
dt:=dai*rong;
writeln(‘chu vi hinh chu nhat la: ‘,cv:4:2);
writeln(‘dien tich hinh chu nhat la: ‘,dt:4:2);
end
else writeln(‘vui long nhap lai’);
readln;
end.
Câu 21: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.
Lời giải:
Program Doi_Gia_Tri;
uses crt;
var a, b, tam:real;
Begin
clrscr;
write(‘nhap a: ‘); readln(a);
write(‘nhap b: ‘); readln(b);
writeln(‘Truoc khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b);
readln;
tam:=a;
a:=b;
b:=tam;
writeln(‘Sau khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b);
readln;
end.
Câu 22: Cách xem trước khi in trong Word.
Lời giải:
Bước 1: Mở file Word muốn xem trước khi in > Chọn thẻ File.
Bước 2: Chọn mục Print.
Bước 3: Phần xem trước khi in sẽ hiển thị ở bên phải của màn hình.
Câu 23: Ba kiểu minh họa trong tài liệu Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Có thể chèn hình ảnh, biểu mẫu, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu.
Câu 24: Hình minh họa trong Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Cho phép chèn ảnh, hình dạng, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu của mình. Các tùy chọn này sẽ nâng cao bố cục và hình thức của tài liệu của bạn. Các tab công cụ vẽ và công cụ hình ảnh chỉ xuất hiện khi một hình ảnh đồ họa được chọn.
Câu 25: Hình minh họa trong Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Cho phép chèn ảnh, hình dạng, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu của mình. Các tùy chọn này sẽ nâng cao bố cục và hình thức của tài liệu của bạn. Các tab công cụ vẽ và công cụ hình ảnh chỉ xuất hiện khi một hình ảnh đồ họa được chọn.
Câu 26: Mỗi mật khẩu máy tính gồm 6 kí tự, mỗi kí tự hoặc là một chữa cái hoặc là một chữ số và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi lập được bao nhiêu mật khẩu?
Lời giải:
Mỗi kí tự có 26 + 10 = 36 cách chọn.
Do đó chuỗi gồm 6 kí tự có 366 cách lập.
Số chuỗi 6 kí tự không có chữ số là 26^6
Vậy có tất cả 366 – 266 = 1867866560 mật khẩu.
Câu 27: Cách dán Code vào trong Pascal
Lời giải:
Copy Code vào mục Edit > Paste from window.
Câu 28: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ?
A. Thiết kế
B. Trang dữ liệu
C. Biểu mẫu
D. Thuật sĩ
Lời giải:
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ thiết kế. Các thao tác thay đổi hình thức biểu mẫu gồm: thay đổi nội dung các tiêu đề, sử dụng phông chữ tiếng Việt, di chuyển các trường, thay đổi kích thước trường.
Câu 29: Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số a và b với a,b được nhập từ bàn phím
Lời giải:
Program Tong_hieu_tich_thuong;
uses crt;
var tong,hieu,tich,thuong: real;
a,b: integer;
begin
clrscr;
write(‘nhap so a =’); readln(a);
write(‘nhap so b =’); readln(b);
tong:=a+b;
hieu:=a-b;
tich:=a*b;
thuong:=a div b;
writeln(‘tong cua 2 so a va b =’ ,tong);
writeln(‘hieu cua 2 so a va b =’ , hieu );
writeln(‘tich cua 2 so a va b =’,tich);
writeln(‘thuong cua 2 so a va b =’ ,thuong);
readln;
end.
Câu 30: Viết chương trình pascal nhập n số nguyên từ bàn phím. Thực hiện
+ Xuất ra màn hình các số vừa nhập
+Tính tổng các số vừa nhập và xét xem tổng đó có phải là số nguyên tố không ?
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t,kt,j:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
writeln(‘Cac so vua nhap la: ‘);
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
writeln;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln(‘Tong cua day so la: ‘,t);
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(t)) do
if t mod j=0 then
begin
kt:=1;
break;
end;
if kt=0 then writeln(t,’ la so nguyen to’)
else writeln(t,’ khong la so nguyen to’);
readln;
end.
Câu 31: In ra màn hình diện tích và chu vi của hình tròn.
Lời giải:
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:’);
Writeln(‘——————————————————‘);
Write (‘Nhap ban kinh R=’);
readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln(‘Dien tich hinh tron la:’,dt:6:2);
Writeln(‘Chu vi hinh tron la:’,cv:6:2);
Readln;
End.
Câu 32: Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến.
Giống nhau:
– Là công cụ để lưu trữ dữ liệu.
– Đều được khai báo ngay trong phần khai báo.
Khác nhau:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 33: Có mấy loại tệp tin?
Lời giải:
Có 4 loại:
– Tệp âm thanh
– Tệp văn bản
– Tệp hình ảnh
– Tệp chương trình
Câu 34: Tệp tin gồm có mấy phần ?
Lời giải:
Tệp tin gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng.
Câu 35: Khóa chính của bảng thường được chọn theo tiêu chí nào?
A. Khóa có ít thuộc tính nhất
B. Các thuộc tính không thay đổi theo thời gian
C. Khóa bất kỳ
D. Khóa có một thuộc tính
Lời giải:
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Nên chọn dữ liệu có ít thuộc tính để làm khóa.
Câu 36: Kiểu xâu là gì?
Lời giải:
– Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự.
– Một xâu là một dãy các kí tự (trong bảng mã ASCII), có thể coi xâu như một mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
· Tên kiểu xâu;
· Cách khai báo biến kiểu xâu;
· Số lượng kí tự của xâu;
· Các thao tác với xâu;
· Cách tham chiếu tới phần tử xâu.
– Biểu thức gồm các toán hạng là biến xâu, biến kí tự hoặc hằng xâu được gọi là biểu thức xâu.
Câu 37: Viết chương trình xóa hết chữ số trong xâu?
Lời giải:
Program Xoa_chu_so;
Uses crt;
Var i: integer;
S: string;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap xau S: ‘); Readln(S);
For i:=length(S) downto 1 do
If S[i] in [‘0’..’9’] then
Delete(S,i,1);
Writeln(‘Xau sau khi xoa: ‘,S);
End.
Câu 38: Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100 rồi in kết quả ra màn hình.
Lời giải:
Program TinhTongCacSoChanTu1den100_Cach1;
Var i, tong: integer;
BEGIN
writeln(‘Chuong trinh tinh tong cac so chan trong khoang tu 1 -> 100’);
readln;
tong: = 0;
for i:=1 to 100 do
if i div 2 = 0 then tong:= tong + i;
writeln(‘Tong cua cac so chan trong khoang tu 1 -> 100 bang: ‘,tong:4);
readln;
END.
Câu 39: Viết chương trình nhập Viết chương trình nhập mảng a gồm n số nguyên (n <= 100. Tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho số nguyên k).
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,k,t:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
write(‘Nhap so k=’); readln(k);
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod k=0 then t:=t+a[i];
writeln(‘Tong cac so chia het cho ‘,k,’ la: ‘,t);
readln;
end.
Câu 40: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web?
1. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
2. Em hiểu WWW là gì ?
3. Hãy kể tên 1 số máy tìm kiếm. Hãy nêu 1 số website mà em biết.
Lời giải:
1. Siêu văn bản củng là một trang Web nhưng nó không có sự tương tác giữa người dùng và trang web, siêu văn bản, thường chỉ có hình hoặc chữ. còn trang web thì có sự tương tác giữa người dùng và trang web tức là có máy chủ và người dùng.
2. WWW là world wide web :v
3. yahoo, google, bing,… website thì facebook.com,…
Câu 41: Em hãy lập trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên dương m, n và tính tổng số hạt lúa mì trên bàn cờ vua kích thước m×n nếu đặt các hạt lúa mì theo quy luật giống như Sêta.
Lời giải:
#Py
m = int(input())
n = int(input())
print (2**(m*n)-1)
#cpp
#include using namespace std;
int main()
{ double sum = 0;
int m, n;
cin >> m >> n;
sum = pow(2,n*m) – 1;
cout << sum;
return 0; }
Câu 42: Thư mục là gì?(Folder/Directory)
Lời giải:
– Thư mục là một phân vùng hình thức trên đĩa để việc lưu trữ các tập tin có hệ thống. Người sử dụng có thể phân một đĩa ra thành nhiều vùng riêng biệt, trong mỗi vùng có thể là lưu trữ một phần mềm nào đó hoặc các tập tin riêng của từng người sử dụng … Mỗi vùng gọi là một thư mục.
– Mỗi đĩa trên máy tương ứng với một thư mục và được gọi là thư mục gốc (Root Directory). Trên thư mục gốc có thể chứa các tập tin hay các thư mục con (Sub Directory).
– Trong mỗi thư mục con có thể chứa các tập tin hay thư mục con khác. Cấu trúc này được gọi là cây thư mục.
– Tên của thư mục (Directory Name) được đặt theo đúng quy luật đặt tên của tập tin, thông thường tên thư mục không đặt phần mở rộng.
– Thư mục gốc là thư mục cao nhất được tổ chức trên đĩa và được tạo ra trong quá trình định dạng đĩa bằng lệnh Format, do đó ta không thể xóa thư mục này.
– Thư mục hiện hành (Working Directory) là thư mục mà tại đó chúng ta đang chọn hay đang làm việc.
– Thư mục rỗng (Empty Directory) là thư mục trong đó không chứa tập tin hay thư mục con.
Ví dụ: Theo sơ đồ cấu trúc của cây thư mục hình trên ta thấy:
– Thư mục gốc C: chứa các thư mục BC4, BP, DYNEDWIN, …
– Trong thư mục con cấp 1 WINDOWS chứa các thư mục con ALL USERS, APPLICATION DATA,…
– Trong thư mục con cấp 2 COMMAND chứa thư mục con cấp 3 EBD và các tập tin ANSI.SYS, ATTRIB.EXE, …
Câu 43: Viết chương trình nhập ba số a, b, c từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn hình giá trị lớn nhất của 3 số đó?
Lời giải:
program GT_lon_nhat;
uses crt;
var a, b, c: integer;
begin
write(‘nhap so a= ‘); readln(a);
write(‘nhap so b= ‘); readln(b);
write(‘nhap so c= ‘); readln(c);
if a>b then write(‘gia tri lon nhat la ‘,a) else if b>c then write(‘gia tri lon nhat la ‘,b) else write(‘gia tri lon nhat la ‘,c);
readln;
end
Câu 44: Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:
+ Nhập xuất mảng 2 chiều.
+ Đếm số lần xuất hiện giá trị 0 trong mảng.
+ Tìm giá trị lớn nhất trong mảng 2 chiều đã nhập vào.
Lời giải:
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng 2 chiều.
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
+ Xây dựng thủ tục nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều A với kích thước MxN. Lưu ý: các tham số: A (tên mảng), M, N (kích thước của mảng) đều được truyền theo dạng tham biến để lưu lại giá trị đã nhập sau khi thoát khỏi thủ tục.
Quá trình nhập dữ liệu cho mảng A, được thực hiện nhờ 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành đọc giá trị cho phần tử A[i,j].
+ Xây dựng thủ tục xuất dữ liệu mảng. Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành xuất giá trị A[i,j]. Tại cuối mỗi bước lặp dòng, tiến hành xuống dòng sau khi đã in các phần tử.
+ Quá trình đếm phần tử 0 trong mảng cũng như tìm giá trị lớn nhất trong mảng làg quá trình duyệt qua tất cả các phần tử A[i,j].
Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i cho chỉ số dòng; vòng lặp j cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành kiểm tra giá trị A[i,j] và thực hiện thao tác tùy theo yêu cầu của bài toán: Đếm hay So sánh và tìm Max.
Source code chương trình
PROGRAM Mang_2C;
Uses CRT;
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
Var A: Array2C;
N, M: Integer;
{ 1. Thu tục nhap mang 2 chieu }
Procedure NhapMang2C( Var A : Mang2C; Var M,N : Integer);
Var i, j: Integer;
Begin
Repeat
Write(‘Nhap so hang N, so cot M: ‘);
Readln(N, M);
Until ( N>0 ) and ( N<11 ) and ( M>0 ) and ( M<11 );
For i:=1 to M do
For j:=1 to N do
Begin
Write(‘Nhập A[‘, i, ‘,’, j , ‘]: ‘);
Readln(A[i,j]);
End;
End;
Câu 45: Chương trình nhập vào năm sinh từ bàn phím xuất ra số tuổi trong Python
Lời giải:
import time
try:
x = time.localtime()
def xuat_tuoi(namsinh):
a = x[0]-namsinh
if a==0:
print “Tuoi cua ban la:”, a+1
elif (a<0):
print “Tuoi nay chua ton tai!”
else:
print “Tuoi cua ban la:”, a
namsinh = int(raw_input(“Nhap nam sinh: “))
xuat_tuoi(namsinh)
except Exception:
print “Loi roi vui long kiem tra lai!”
Câu 46: Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (tuổi của cha hơn tuổi con ít nhất là 25). Đưa ra màn hình bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con.
Lời giải:
program tuoi_cha_con;
uses crt;
var tuoicha, tuoicon, nam: longint;
begin
clrscr;
write(‘Nhap tuoi cha va con(tuoicha-tuoicon>=25) ;
readln(tuoicha,tuoicon); nam:= 0;
while tuoicha<>2*tuoicon do begin
tuoicha:= tuoicha + tuoicon:= tuoicon + 1; nam:= nam +1;
end;
writeln ( ‘ Sau ‘, nam, ‘ nam, tuoi cha gap doi tuoi con’ );
readln
End.
Câu 47: Để xóa khối và đưa nội dung của nó vào clipboard, ta có thể:
A. Click vào Copy trên thanh công cụ;
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X;
C. Chọn lệnh Edit Copy.
D. Chọn Edit Paste;
Lời giải:
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Vì lệnh Ctrl + X dùng để cắt (hoặc xóa khối và nội dung đưa vào).
Câu 48: Viết chương trình giải phương trình bậc 2 trong Python. Phương trình bậc 2 có dạng: ax2+ bx+c=0.
Lời giải:
Hãy xem code mẫu sau để biết cách giải phương trình bậc 2 trong Python:
Ví dụ này được viết trên PyCharm.
import math
“””
# Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
# @param a: hệ số bậc 2
# @param b: hệ số bậc 1
# @param c: số hạng tự do
“””
def giaiPTBac2(a, b, c):
# kiểm tra các hệ số
if (a == 0):
if (b == 0):
print (“Phương trình vô nghiệm!”);
else:
print (“Phương trình có một nghiệm: x = “, + (-c / b));
return;
# tính delta
delta = b * b – 4 * a * c;
# tính nghiệm
if (delta > 0):
x1 = (float)((-b + math.sqrt(delta)) / (2 * a));
x2 = (float)((-b – math.sqrt(delta)) / (2 * a));
print (“Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = “, x1, ” và x2 = “, x2);
elif (delta == 0):
x1 = (-b / (2 * a));
print(“Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = “, x1);
else:
print(“Phương trình vô nghiệm!”);
# Nhập các hệ số
a = float(input(“Nhập hệ số bậc 2, a = “));
b = float(input(“Nhập hệ số bậc 1, b = “));
c = float(input(“Nhập hằng số tự do, c = “));
# Gọi hàm giải phương trình bậc 2
giaiPTBac2(a, b, c)
Câu 49: Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím.
Định nghĩa giai thừa: giai thừa của 1 số là tích các số liên tiếp từ 1 đến số đó. Trường hợp đặc biệt, giai thừa của 0 và 1 là 1.
Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.
Có 2 cách để viết chương trình tính giai thừa trong python:
· Tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
· Tính giai thừa có sử dụng hàm đệ quy
Lời giải:
1. Tính giai thừa không sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python không sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
* tinh giai thua
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return giai thua cua so n
“””
def tinhgiaithua(n):
giai_thua = 1;
if (n == 0 or n == 1):
return giai_thua;
else:
for i in range(2, n + 1):
giai_thua = giai_thua * i;
return giai_thua;
n = int(input(“Nhập số nguyên dương n = “));
print(“Giai thừa của”, n, “là”, tinhgiaithua(n));
2. Tính giai thừa có sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python có sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa sử dụng hàm đệ quy
n = int(input(“Nhập số cần tính giai thừa: “))
def giaiThua(n):
if n == 0:
return 1
return n * giaiThua(n – 1)
print (giaiThua(n))
Câu 50: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho vài ví dụ về khai báo biến và hằng?…
Lời giải:
Khác nhau giữa biến và hằng là:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
– Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Lời giải:
1. Trên tab Tệp, bấm Tùy chọn.
2. Bấm Soát lỗi rồi bấm Tùy chọn Tự sửa.
3. Trong hộp thoại Tự sửa, thực hiện như sau:
– Bấm vào tab Tự Định dạng Khi Bạn Nhập và bên dưới Thay thế khi bạn nhập, chọn hoặc xóa các hộp kiểm “Ngoặc kép thẳng” bằng “Ngoặc kép cong”.
– Bấm vào tab Tự Định dạng và bên dưới Thay thế, chọn hoặc xóa các hộp kiểm “Ngoặc kép thẳng” bằng “Ngoặc kép cong”.
4. Bấm OK.
Câu 15: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Hình ảnh
B. Văn bản
C. Dãy bit
D. Âm thanh
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
Giải thích: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: dãy bit.
– Các dạng thông tin thường gặp là: hình ảnh, văn bản, âm thanh…Khi đưa vào máy tính chúng được mã hóa thành dạng chung đó là dãy bit.
– Bit là tên viết tắt của Binary Digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng viễn thông, Bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân (0 và 1).
Câu 16: Cách bôi đen văn bảng trong word, excel
Lời giải:
1. Bôi đen văn bản nhanh trong Word, Excel
– Dùng phím tắt Ctrl + A
2. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Với Chuột
– Giữ nút Shift và click chuột. Click chuột vào vị trí bất kỳ nào đó đầu tiên thì sẽ là điểm xuất phát và click thứ 2 sẽ là điểm kết thúc.
3. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Bàn Phím
– Sử dụng phím Shift với các phím điều hướng có trên máy tính, latop. Giữ phím Shift và sau đó sử dụng phím điều hướng để di chuyển.
Câu 17: Khai báo biến trong pascal?
Lời giải:
– Việc khai báo biến bao gồm:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu
– Cú pháp: Var : ;
Câu 18: Cho biến k= ‘23.0’. Biến k phải được khai báo với kiểu dữ liệu nào?
A. Var k: byte;
B. Var k: integer;
C. Var k: real;
D. Var k: string;
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Giải thích
Vì string là kiểu dữ liệu chuỗi nên được dùng khai báo cho biến k = ‘23.0’.
Câu 19:Viết chương trình nhập chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và in ra màn hình.
Lời giải:
Program Chu_Nhat_Program;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);
Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong=’);readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat:’,c:6:2); Readln;
End.
Câu 20: Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật từ bàn phím, in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
Lời giải:
uses crt;
var dai,rong,cv,dt:real
begin
clrscr;
write(‘nhap chieu dai:’); readln(dai);
write(‘nhap chieu rong:’); readln(rong);
if (dai>0) and (rong>0) and (dai>=rong) then
begin
cv:=(dai+rong)*2;
dt:=dai*rong;
writeln(‘chu vi hinh chu nhat la: ‘,cv:4:2);
writeln(‘dien tich hinh chu nhat la: ‘,dt:4:2);
end
else writeln(‘vui long nhap lai’);
readln;
end.
Câu 21: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.
Lời giải:
Program Doi_Gia_Tri;
uses crt;
var a, b, tam:real;
Begin
clrscr;
write(‘nhap a: ‘); readln(a);
write(‘nhap b: ‘); readln(b);
writeln(‘Truoc khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b);
readln;
tam:=a;
a:=b;
b:=tam;
writeln(‘Sau khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b);
readln;
end.
Câu 22: Cách xem trước khi in trong Word.
Lời giải:
Bước 1: Mở file Word muốn xem trước khi in > Chọn thẻ File.
Bước 2: Chọn mục Print.
Bước 3: Phần xem trước khi in sẽ hiển thị ở bên phải của màn hình.
Câu 23: Ba kiểu minh họa trong tài liệu Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Có thể chèn hình ảnh, biểu mẫu, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu.
Câu 24: Hình minh họa trong Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Cho phép chèn ảnh, hình dạng, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu của mình. Các tùy chọn này sẽ nâng cao bố cục và hình thức của tài liệu của bạn. Các tab công cụ vẽ và công cụ hình ảnh chỉ xuất hiện khi một hình ảnh đồ họa được chọn.
Câu 25: Hình minh họa trong Microsoft Word là gì?
Lời giải:
Cho phép chèn ảnh, hình dạng, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu của mình. Các tùy chọn này sẽ nâng cao bố cục và hình thức của tài liệu của bạn. Các tab công cụ vẽ và công cụ hình ảnh chỉ xuất hiện khi một hình ảnh đồ họa được chọn.
Câu 26: Mỗi mật khẩu máy tính gồm 6 kí tự, mỗi kí tự hoặc là một chữa cái hoặc là một chữ số và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi lập được bao nhiêu mật khẩu?
Lời giải:
Mỗi kí tự có 26 + 10 = 36 cách chọn.
Do đó chuỗi gồm 6 kí tự có 366 cách lập.
Số chuỗi 6 kí tự không có chữ số là 26^6
Vậy có tất cả 366 – 266 = 1867866560 mật khẩu.
Câu 27: Cách dán Code vào trong Pascal
Lời giải:
Copy Code vào mục Edit > Paste from window.
Câu 28: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ?
A. Thiết kế
B. Trang dữ liệu
C. Biểu mẫu
D. Thuật sĩ
Lời giải:
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ thiết kế. Các thao tác thay đổi hình thức biểu mẫu gồm: thay đổi nội dung các tiêu đề, sử dụng phông chữ tiếng Việt, di chuyển các trường, thay đổi kích thước trường.
Câu 29: Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số a và b với a,b được nhập từ bàn phím
Lời giải:
Program Tong_hieu_tich_thuong;
uses crt;
var tong,hieu,tich,thuong: real;
a,b: integer;
begin
clrscr;
write(‘nhap so a =’); readln(a);
write(‘nhap so b =’); readln(b);
tong:=a+b;
hieu:=a-b;
tich:=a*b;
thuong:=a div b;
writeln(‘tong cua 2 so a va b =’ ,tong);
writeln(‘hieu cua 2 so a va b =’ , hieu );
writeln(‘tich cua 2 so a va b =’,tich);
writeln(‘thuong cua 2 so a va b =’ ,thuong);
readln;
end.
Câu 30: Viết chương trình pascal nhập n số nguyên từ bàn phím. Thực hiện
+ Xuất ra màn hình các số vừa nhập
+Tính tổng các số vừa nhập và xét xem tổng đó có phải là số nguyên tố không ?
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t,kt,j:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
writeln(‘Cac so vua nhap la: ‘);
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
writeln;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln(‘Tong cua day so la: ‘,t);
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(t)) do
if t mod j=0 then
begin
kt:=1;
break;
end;
if kt=0 then writeln(t,’ la so nguyen to’)
else writeln(t,’ khong la so nguyen to’);
readln;
end.
Câu 31: In ra màn hình diện tích và chu vi của hình tròn.
Lời giải:
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:’);
Writeln(‘——————————————————‘);
Write (‘Nhap ban kinh R=’);
readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln(‘Dien tich hinh tron la:’,dt:6:2);
Writeln(‘Chu vi hinh tron la:’,cv:6:2);
Readln;
End.
Câu 32: Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến.
Giống nhau:
– Là công cụ để lưu trữ dữ liệu.
– Đều được khai báo ngay trong phần khai báo.
Khác nhau:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 33: Có mấy loại tệp tin?
Lời giải:
Có 4 loại:
– Tệp âm thanh
– Tệp văn bản
– Tệp hình ảnh
– Tệp chương trình
Câu 34: Tệp tin gồm có mấy phần ?
Lời giải:
Tệp tin gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng.
Câu 35: Khóa chính của bảng thường được chọn theo tiêu chí nào?
A. Khóa có ít thuộc tính nhất
B. Các thuộc tính không thay đổi theo thời gian
C. Khóa bất kỳ
D. Khóa có một thuộc tính
Lời giải:
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Nên chọn dữ liệu có ít thuộc tính để làm khóa.
Câu 36: Kiểu xâu là gì?
Lời giải:
– Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự.
– Một xâu là một dãy các kí tự (trong bảng mã ASCII), có thể coi xâu như một mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
· Tên kiểu xâu;
· Cách khai báo biến kiểu xâu;
· Số lượng kí tự của xâu;
· Các thao tác với xâu;
· Cách tham chiếu tới phần tử xâu.
– Biểu thức gồm các toán hạng là biến xâu, biến kí tự hoặc hằng xâu được gọi là biểu thức xâu.
Câu 37: Viết chương trình xóa hết chữ số trong xâu?
Lời giải:
Program Xoa_chu_so;
Uses crt;
Var i: integer;
S: string;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap xau S: ‘); Readln(S);
For i:=length(S) downto 1 do
If S[i] in [‘0’..’9’] then
Delete(S,i,1);
Writeln(‘Xau sau khi xoa: ‘,S);
End.
Câu 38: Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100 rồi in kết quả ra màn hình.
Lời giải:
Program TinhTongCacSoChanTu1den100_Cach1;
Var i, tong: integer;
BEGIN
writeln(‘Chuong trinh tinh tong cac so chan trong khoang tu 1 -> 100’);
readln;
tong: = 0;
for i:=1 to 100 do
if i div 2 = 0 then tong:= tong + i;
writeln(‘Tong cua cac so chan trong khoang tu 1 -> 100 bang: ‘,tong:4);
readln;
END.
Câu 39: Viết chương trình nhập Viết chương trình nhập mảng a gồm n số nguyên (n <= 100. Tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho số nguyên k).
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,k,t:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
write(‘Nhap so k=’); readln(k);
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod k=0 then t:=t+a[i];
writeln(‘Tong cac so chia het cho ‘,k,’ la: ‘,t);
readln;
end.
Câu 40: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web?
1. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
2. Em hiểu WWW là gì ?
3. Hãy kể tên 1 số máy tìm kiếm. Hãy nêu 1 số website mà em biết.
Lời giải:
1. Siêu văn bản củng là một trang Web nhưng nó không có sự tương tác giữa người dùng và trang web, siêu văn bản, thường chỉ có hình hoặc chữ. còn trang web thì có sự tương tác giữa người dùng và trang web tức là có máy chủ và người dùng.
2. WWW là world wide web :v
3. yahoo, google, bing,… website thì facebook.com,…
Câu 41: Em hãy lập trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên dương m, n và tính tổng số hạt lúa mì trên bàn cờ vua kích thước m×n nếu đặt các hạt lúa mì theo quy luật giống như Sêta.
Lời giải:
#Py
m = int(input())
n = int(input())
print (2**(m*n)-1)
#cpp
#include using namespace std;
int main()
{ double sum = 0;
int m, n;
cin >> m >> n;
sum = pow(2,n*m) – 1;
cout << sum;
return 0; }
Câu 42: Thư mục là gì?(Folder/Directory)
Lời giải:
– Thư mục là một phân vùng hình thức trên đĩa để việc lưu trữ các tập tin có hệ thống. Người sử dụng có thể phân một đĩa ra thành nhiều vùng riêng biệt, trong mỗi vùng có thể là lưu trữ một phần mềm nào đó hoặc các tập tin riêng của từng người sử dụng … Mỗi vùng gọi là một thư mục.
– Mỗi đĩa trên máy tương ứng với một thư mục và được gọi là thư mục gốc (Root Directory). Trên thư mục gốc có thể chứa các tập tin hay các thư mục con (Sub Directory).
– Trong mỗi thư mục con có thể chứa các tập tin hay thư mục con khác. Cấu trúc này được gọi là cây thư mục.
– Tên của thư mục (Directory Name) được đặt theo đúng quy luật đặt tên của tập tin, thông thường tên thư mục không đặt phần mở rộng.
– Thư mục gốc là thư mục cao nhất được tổ chức trên đĩa và được tạo ra trong quá trình định dạng đĩa bằng lệnh Format, do đó ta không thể xóa thư mục này.
– Thư mục hiện hành (Working Directory) là thư mục mà tại đó chúng ta đang chọn hay đang làm việc.
– Thư mục rỗng (Empty Directory) là thư mục trong đó không chứa tập tin hay thư mục con.
Ví dụ: Theo sơ đồ cấu trúc của cây thư mục hình trên ta thấy:
– Thư mục gốc C: chứa các thư mục BC4, BP, DYNEDWIN, …
– Trong thư mục con cấp 1 WINDOWS chứa các thư mục con ALL USERS, APPLICATION DATA,…
– Trong thư mục con cấp 2 COMMAND chứa thư mục con cấp 3 EBD và các tập tin ANSI.SYS, ATTRIB.EXE, …
Câu 43: Viết chương trình nhập ba số a, b, c từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn hình giá trị lớn nhất của 3 số đó?
Lời giải:
program GT_lon_nhat;
uses crt;
var a, b, c: integer;
begin
write(‘nhap so a= ‘); readln(a);
write(‘nhap so b= ‘); readln(b);
write(‘nhap so c= ‘); readln(c);
if a>b then write(‘gia tri lon nhat la ‘,a) else if b>c then write(‘gia tri lon nhat la ‘,b) else write(‘gia tri lon nhat la ‘,c);
readln;
end
Câu 44: Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:
+ Nhập xuất mảng 2 chiều.
+ Đếm số lần xuất hiện giá trị 0 trong mảng.
+ Tìm giá trị lớn nhất trong mảng 2 chiều đã nhập vào.
Lời giải:
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng 2 chiều.
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
+ Xây dựng thủ tục nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều A với kích thước MxN. Lưu ý: các tham số: A (tên mảng), M, N (kích thước của mảng) đều được truyền theo dạng tham biến để lưu lại giá trị đã nhập sau khi thoát khỏi thủ tục.
Quá trình nhập dữ liệu cho mảng A, được thực hiện nhờ 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành đọc giá trị cho phần tử A[i,j].
+ Xây dựng thủ tục xuất dữ liệu mảng. Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành xuất giá trị A[i,j]. Tại cuối mỗi bước lặp dòng, tiến hành xuống dòng sau khi đã in các phần tử.
+ Quá trình đếm phần tử 0 trong mảng cũng như tìm giá trị lớn nhất trong mảng làg quá trình duyệt qua tất cả các phần tử A[i,j].
Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i cho chỉ số dòng; vòng lặp j cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành kiểm tra giá trị A[i,j] và thực hiện thao tác tùy theo yêu cầu của bài toán: Đếm hay So sánh và tìm Max.
Source code chương trình
PROGRAM Mang_2C;
Uses CRT;
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
Var A: Array2C;
N, M: Integer;
{ 1. Thu tục nhap mang 2 chieu }
Procedure NhapMang2C( Var A : Mang2C; Var M,N : Integer);
Var i, j: Integer;
Begin
Repeat
Write(‘Nhap so hang N, so cot M: ‘);
Readln(N, M);
Until ( N>0 ) and ( N<11 ) and ( M>0 ) and ( M<11 );
For i:=1 to M do
For j:=1 to N do
Begin
Write(‘Nhập A[‘, i, ‘,’, j , ‘]: ‘);
Readln(A[i,j]);
End;
End;
Câu 45: Chương trình nhập vào năm sinh từ bàn phím xuất ra số tuổi trong Python
Lời giải:
import time
try:
x = time.localtime()
def xuat_tuoi(namsinh):
a = x[0]-namsinh
if a==0:
print “Tuoi cua ban la:”, a+1
elif (a<0):
print “Tuoi nay chua ton tai!”
else:
print “Tuoi cua ban la:”, a
namsinh = int(raw_input(“Nhap nam sinh: “))
xuat_tuoi(namsinh)
except Exception:
print “Loi roi vui long kiem tra lai!”
Câu 46: Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (tuổi của cha hơn tuổi con ít nhất là 25). Đưa ra màn hình bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con.
Lời giải:
program tuoi_cha_con;
uses crt;
var tuoicha, tuoicon, nam: longint;
begin
clrscr;
write(‘Nhap tuoi cha va con(tuoicha-tuoicon>=25) ;
readln(tuoicha,tuoicon); nam:= 0;
while tuoicha<>2*tuoicon do begin
tuoicha:= tuoicha + tuoicon:= tuoicon + 1; nam:= nam +1;
end;
writeln ( ‘ Sau ‘, nam, ‘ nam, tuoi cha gap doi tuoi con’ );
readln
End.
Câu 47: Để xóa khối và đưa nội dung của nó vào clipboard, ta có thể:
A. Click vào Copy trên thanh công cụ;
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X;
C. Chọn lệnh Edit Copy.
D. Chọn Edit Paste;
Lời giải:
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Vì lệnh Ctrl + X dùng để cắt (hoặc xóa khối và nội dung đưa vào).
Câu 48: Viết chương trình giải phương trình bậc 2 trong Python. Phương trình bậc 2 có dạng: ax2+ bx+c=0.
Lời giải:
Hãy xem code mẫu sau để biết cách giải phương trình bậc 2 trong Python:
Ví dụ này được viết trên PyCharm.
import math
“””
# Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
# @param a: hệ số bậc 2
# @param b: hệ số bậc 1
# @param c: số hạng tự do
“””
def giaiPTBac2(a, b, c):
# kiểm tra các hệ số
if (a == 0):
if (b == 0):
print (“Phương trình vô nghiệm!”);
else:
print (“Phương trình có một nghiệm: x = “, + (-c / b));
return;
# tính delta
delta = b * b – 4 * a * c;
# tính nghiệm
if (delta > 0):
x1 = (float)((-b + math.sqrt(delta)) / (2 * a));
x2 = (float)((-b – math.sqrt(delta)) / (2 * a));
print (“Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = “, x1, ” và x2 = “, x2);
elif (delta == 0):
x1 = (-b / (2 * a));
print(“Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = “, x1);
else:
print(“Phương trình vô nghiệm!”);
# Nhập các hệ số
a = float(input(“Nhập hệ số bậc 2, a = “));
b = float(input(“Nhập hệ số bậc 1, b = “));
c = float(input(“Nhập hằng số tự do, c = “));
# Gọi hàm giải phương trình bậc 2
giaiPTBac2(a, b, c)
Câu 49: Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím.
Định nghĩa giai thừa: giai thừa của 1 số là tích các số liên tiếp từ 1 đến số đó. Trường hợp đặc biệt, giai thừa của 0 và 1 là 1.
Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.
Có 2 cách để viết chương trình tính giai thừa trong python:
· Tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
· Tính giai thừa có sử dụng hàm đệ quy
Lời giải:
1. Tính giai thừa không sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python không sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
* tinh giai thua
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return giai thua cua so n
“””
def tinhgiaithua(n):
giai_thua = 1;
if (n == 0 or n == 1):
return giai_thua;
else:
for i in range(2, n + 1):
giai_thua = giai_thua * i;
return giai_thua;
n = int(input(“Nhập số nguyên dương n = “));
print(“Giai thừa của”, n, “là”, tinhgiaithua(n));
2. Tính giai thừa có sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python có sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa sử dụng hàm đệ quy
n = int(input(“Nhập số cần tính giai thừa: “))
def giaiThua(n):
if n == 0:
return 1
return n * giaiThua(n – 1)
print (giaiThua(n))
Câu 50: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho vài ví dụ về khai báo biến và hằng?…
Lời giải:
Khác nhau giữa biến và hằng là:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
– Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.