2000 câu hỏi ôn tập Tin học có đáp án (Phần 5)

Bộ 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án Phần 5 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Tin học. 

2000 câu hỏi ôn tập Tin học có đáp án (Phần 5)

Câu 1: Trình bày cách khai báo biến, cấu trúc câu lệnh gán

Lời giải

* Cách khai báo biến:

Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

Ví dụ: Var r:real;

Lệnh này khai báo biến r là kiểu số thực.

* Lệnh gán:

<tên biến>:=<giá trị>; Ví dụ: r:=4.2;

<tên biến>:=<biểu thức>; Ví dụ: s:=d*r;

Câu 2: Cách xóa chữ M trên máy tính Casio

Lời giải

 Bước 1: Mở công cụ reset

Nhấn nút “SHIFT” > Chọn nút số “9“.

Bước 2: Khôi phục về trạng thái ban đầu

Các bạn nhấn phím số “3” để khôi phục toàn bộ > Nhấn dấu “=” để đồng ý reset.

Cuối cùng bạn nhấn “AC” để hoàn thành quá trình reset.

Câu 3: Cách tính số Fibonacci trong C/C++

Lời giải

#include

#include

int Fibonacci(int n)

{

    if (n == 1 || n == 2)

        return 1;

    return Fibonacci(n – 1) + Fibonacci(n – 2);

}

int main()

{

    int n;

    printf(“nhap n: “);

    scanf(“%d”, &n);

    printf(“So Fibonacci thu %d la: %d”, n, Fibonacci(n));

    return 0;

}

Câu 4: Bài tập tìm chữ số đầu tiên của số nguyên dương N trong C

Lời giải

#include

#include

int main()

{

    //khai bao bien N

    int N;

    //khai bao bien gan

    int gan;

    //Khai bao bien sodau

    int sodau;

    do

    {

        //Nhap vao du lieu cua N

        printf(“nNhap N: “);

        scanf(“%d”, &N);

    }while(N < 0 && printf(“nLoi: n >= 0 !”));//Neu N<0 yeu cau nhap lai

    // khai bao gan = N

    gan = N;

    while(gan != 0)//Neu biên gan con khac 0 thuc hien vong lap

    {

        sodau = gan%10;//bien sodau = gan%10

        gan = gan / 10;//bien gan chia 10

    }

    //in bien tong ra man hinh

    printf(“nChu so dau tien cua %d la %ld”,N, sodau);

}

Câu 5: Viết chương trình nhập vào 3 số a b c tìm số lớn nhất số bé nhất trong ba số đó c++

Lời giải

#include

int main() {

          int a, b, c, min, max;

          printf(“Nhap so thu nhat: “);

          scanf(“%d”, &a);

          printf(“Nhap so thu hai: “);

          scanf(“%d”, &b);

          printf(“Nhap so thu ba: “);

          scanf(“%d”, &c);

          min=max=a;

          if(b>max)

                   max=b;

          if(c>max)

                   max=c;

          printf(“nSo lon nhat la %d”, max);

          if(b<min)< span=”” style=”box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;”></min)<>

                   min=b;

          if(c<min)< span=”” style=”box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;”></min)<>

                   min=c;

          printf(“nSo nho nhat la %d”, min);

}

Câu 6: Viết chương trình nhập vào 3 số a b c tìm số lớn nhất số bé nhất trong ba số đó c++

Lời giải

#include

int main() {

          int a, b, c, min, max;

          printf(“Nhap so thu nhat: “);

          scanf(“%d”, &a);

          printf(“Nhap so thu hai: “);

          scanf(“%d”, &b);

          printf(“Nhap so thu ba: “);

          scanf(“%d”, &c);

          min=max=a;

          if(b>max)

                   max=b;

          if(c>max)

                   max=c;

          printf(“nSo lon nhat la %d”, max);

          if(b<min)< span=”” style=”box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;”></min)<>

                   min=b;

          if(c<min)< span=”” style=”box-sizing: border-box; padding: 0px; margin: 0px;”></min)<>

                   min=c;

          printf(“nSo nho nhat la %d”, min);

}

Câu 7: Khai báo một biến sau:     
   Var h : integer;               

   Câu lệnh gán giá trị cho biến h nào sau đây không hợp lệ:              
 a/ h:=15 ;                     

 b/  h:=11 div 2 ;
 c/ h:=5 ;                       

d/  h:=10*2/5;

Lời giải

Đáp án đúng là: B.

Câu 8: Viết hàm nhập mảng số nguyên gồm n phần tử

Lời giải

#include

using namespace std;

void nhap(int a<>, int n) {

for (int i = 0; i n; i++) {

cout “Nhap vao phan tu a<” i “> : “;

cin >> a;

}

}

int main(){

int a<1000>;

int n;

cout “Nhap n: “;

cin >> n;

nhap(a, n);

system(“pause”);

return 0;

}

Câu 9: Nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính tổng hiệu tích thương và in kết quả ra màn hình

Lời giải

#include

#include

#include

#include

int main()

{

int a,b;

float tong,hieu,tich,thuong;

cout<<“Nhap  a=”<<“n”;

cin>>a;

cout<<“Nhap  b=”<<“n”;

cin>>b;

tong=a+b;

hieu=a-b;

tich=a*b;

thuong=a/b;

cout<<“tong=    “<<tong<<“n”;

cout<<“hieu=    “<<hieu<<“n”;

cout<<“tich=    “<<tich<<“n”;

cout<<“thuong=  “<<thuong<<“n”;

return 0;

}

Câu 10: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:

A. Const pi:=3,14 real;

B. Const pi: 3,14;

C. Const pi=3,14 real;

D. Const pi=3.14;

Lời giải

Đáp án đúng là: D.

Câu 11: Tính S(n) = 1-2+3-4+5+…+((-1)^(n+1))*n (n>0)

Lời giải

// Tinh P(n) = 1-2+3-4+5+…+((-1)^(n+1))*n (n>0)

 

===========================================================================

 

 

#include

using namespace std;

 

int Nhap()

{

  int x;

  do

  {

            cin >> x;

            if (x < 0)

                      cout << “Nhap sai, yeu cau nhap lai!”;

  } while (x < 0);

  return x;

}

 

long Tinh(int n)

{

  long p = 0;

long tmp = 1;

  for (int i = 1; i <= n; i++)

{

            p += tmp*i;

            tmp *= -1;

}

  return p;

}

 

int main()

{

  int n;

 

  cout << “Nhap so nguyen n: “;

  n = Nhap();

  cout << “Ket qua la: “<< Tinh(n) << endl;

 

  return 0;

}

Câu 12: Nhập và kiểm tra ba số a, b, c có là cạnh của một tam giác không?

Lời giải

#Nhap so do ba canh tu ban phim

#Su dung ham map() va float de ep kieu du lieu sang so thuc

a, b, c = map(float, input().split())

 

#Dung cau lenh re nhanh de kiem tra dieu kien

if a+b>c and a+c>b and b+c>a:

   #Neu dieu kien dung thi xuat thong bao

   print(“{}, {}, {} la ba canh cua mot tam giac”.format(a, b, c))

else:

   #Neu dieu kien sai thi xuat thong bao

   print(“{}, {}, {} khong la ba canh cua mot tam giac”.format(a, b, c))

Câu 13: Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c. Kiểm tra xem a,b, c có phải là tam giác cân hay không  

Lời giải

uses crt;

var a,b,c:real;

kt:integer;

begin

clrscr;

repeat

write(‘Nhap a=’); readln(a);

write(‘Nhap b=’); readln(b);

write(‘Nhap c=’); readln(c);

until (a>0) and (b>0) and (c>0);

if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then 

begin

kt:=0;

if (a=b) and (a<>c) and (b<>c) then kt:=1;

if (b=c) and (b<>a) and (c<>a) then kt:=1;

if (c=a) and (c<>b) and (a<>b) then kt:=1;

if kt=0 then writeln(‘Day khong la tam giac can’)

else writeln(‘Day la tam giac can’);

end

else writeln(‘Day khong la ba canh trong mot tam giac’);

readln;

end.

Câu 14: Nhập vào một số tự nhiên N. Hãy tính tổng các chữ số của nó.

Ví dụ: N = 1682.  Tong cac chu so cua N la: 17 ( = 1 + 6 + 8 + 2 )

Lời giải

Program tong;

Uses crt;

Var n , s , k: integer;                            // Khai bao bien su dung

Begin

    Write(‘ Nhap N:’);                           // Thong bao nhap lieu

    Readln(N );                                        // Nhap gtri cho N

    S := 0;

    While ( N <> 0 ) do                      // Lap trong khi N con ≠ 0

    Begin    

            k := N mod 10;                      // Lay chu so hang don vi o cuoi cung

            N :=  N div 10;                      // Cat chu so hang don vi da duoc lay ra

            S := S + k;                              // Tinh tong cong don vao S

    End;

    Writeln( ‘Tong cac chu so cua ’,N,’ la :’, S);   // Xuat ket qua

 

    Readln;

End.

Câu 15: Sự khác biệt giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng

Lời giải

Phần mềm máy tính được chia thành phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống là loại phần mềm được sử dụng để chạy các thiết bị phần cứng. Hệ điều hành, bộ xử lý ngôn ngữ và trình điều khiển thiết bị là một vài ví dụ cho phần mềm hệ thống. Phần mềm ứng dụng là loại phần mềm được thiết kế để đạt được yêu cầu người dùng cụ thể. Trình xử lý Word, bảng tính, trình duyệt web là một số phần mềm ứng dụng. Ngoài những loại này, còn có một phần mềm khác gọi là phần mềm tiện ích. Phần mềm này hỗ trợ các nhiệm vụ của hệ thống. Phần mềm chống vi-rút, công cụ quản lý tệp và đĩa là một số ví dụ về phần mềm tiện ích.

Câu 16: Sự khác và sự giống của hệ điều hành và phần mềm ứng dụng

Lời giải

* Sự giống nhau:

– Đều là chương trình được cài đặt trong máy tính.

* Sự khác nhau:

– Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành.
– Hệ điều hành là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.

Câu 17: Tác hại của virus máy tính là:

A. Làm hỏng máy tính ngay lập tức      

B. Tiêu tốn tài nguyên hệ thống

C. Đánh cắp dữ liệu

D. Cả B và C đều đúng  

Lời giải

Đáp án đúng là: D.

Câu 18: Các chương trình nào không phải là chương trình diệt virus?

A. Kaspersky

B. Norton AntilVirus

C. BKAV

D. Winrar

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Câu 19: Để phòng tránh virus, chúng ta nên tuân thủ thực hiện đúng việc nào sau đây?

A. Không truy cập Internet

B. Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus

C. Mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử gửi từ địa chỉ lạ

D. Chạy các chương trình tải từ Internet về

Lời giải

ĐÁP ÁN ĐÚNG: C.

Để phòng tránh virus chúng ta nên luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng và cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên

Câu 20: [C++]Viết chương trình nhập họ và tên một học sinh và in ra màn hình

Lời giải

#include<bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main() {

  char maHS[10], ngaySinh[10], lop[10];

  char tenHS[25];

  int soBuoiAn;

  float soTienBT;

  fflush(stdin); //Xoa bo du lieu thua

  cout << “nhap ma hoc sinh: “;

  gets(maHS);

  cout << “nhap ten hoc sinh: “;

  gets(tenHS);

  cout << “nhap ngay sinh: “;

  gets(ngaySinh);

  cout << “nhap lop: “;

  gets(lop);

  cout << “nhap so buoi an: “;

  cin >> soBuoiAn;

  soTienBT = soBuoiAn * 25000;

  cout << “—————————–” << endl;

  cout << “Ma hoc sinh:” << maHS << endl;

  cout << “Ho va ten: ” << tenHS << endl;

  cout << “Ngay sinh: ” << ngaySinh << endl;

  cout << “Lop: ” << lop << endl;

  cout << “So buoi an: ” << soBuoiAn << endl;

  cout << “So tien ban tru ” << soTienBT << ;

}

Câu 21: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kì môn tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím.( sử dụng biến mảng)

Lời giải

uses crt;

var a:array[1..100]of real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write(‘Nhap n=’); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  writeln(‘Diem cua ban thu ‘,i,’ la: ‘,a[i]:4:2);

readln;

Câu 22: Viết chương trình nhập vào 3 giá trị nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem a, b, c có phải là 3 cạnh của tam giác không? Nếu là 3 cạnh của tam giác thì tính diện tích của tam giác theo công thức sau:

S = , với p là 1/2 chu vi của tam giác.

Hướng dẫn: a, b, c là 3 cạnh của tam giác phải thỏa điều kiện sau:

(a + b) > c và (a + c) > b và (b + c) > a

Lời giải

#include

#include

#include

void main()

{

    float a,b,c,s,p;

    int d;

    clrscr();

    printf(“nhap 3 canh tam giac:”);

    scanf(“%f %f %f”,&a,&b,&c);

    p=(a+b+c)/2;

    if((a+b)>c && (a+c)>b && (b+c)>a)

    {

        d=1;

    }

    else

    d=2;

  

    switch(d)

    {

        case 1:

        s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

        printf(“ket qua:%f”,s);

        break;

        case 2:

        printf(“day khong phai tam giac”);

        break;

    }

    getch();

}

Câu 23: Tính S(n)= 1 + (1+2)/2! + (1+2+3)/3! + … + (1+2+3+..+n)/n! (n>0)

Lời giải

// Tính S(n)= 1 + (1+2)/2! + (1+2+3)/3! + … + (1+2+3+..+n)/n! (n>0)

#include

using namespace std;

int Nhap()

{

int x;

do

{

          cin >> x;

          if (x < 0)

                    cout << “Nhap sai, yeu cau nhap lai!”;

} while (x < 0);

return x;

}

 

double Tinh(int n)

{

float s = 0, t = 0;

long p = 1;

for (int i = 1; i <= n; i++)

{

          t = t + i;

          p = p * i;

          s = s + (double)t / p;

}

return s;

}

 

int main()

{

int n;

 

cout << “Nhap so nguyen n: “;

n = Nhap();

cout << “Ket qua la: “<< Tinh(n) << endl;

 

return 0;

}

Câu 24: Viết chương trình pascal nhập 3 số a,b,c; kiểm tra xem nó có phải đọ dài 3 cạnh 1 tam giác hay không rồi in ra màn hình, nếu là 3 cạnh tam giác thì tính chu vi của tam giác đó

Lời giải

var a,b,c,cv:word;

begin

write(‘nhap vao so a=’);readln(a);

write(‘nhap vao so b=’);readln(b);

write(‘nhap vao so c=’);readln(c);

if (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b) then writeln(‘a,b,c tao nen tam giac’)

else

writeln(‘a,b,c khong tao nen tam giac’);

cv:=a+b+c;

writeln(‘chu vi tam giac:’,cv);

readln;

end.

Câu 25: Nhấp một dãy n số bất kỳ vào một mảng,với n<=10 nhập từ bàn phím. Sắp xếp dãy số nhập theo thứ tự tăng dần,đưa kết quả ra màn hình.

Lời giải

#include

#include

void main()

{

  int a[100], i, j, n, temp;

 

  printf(“Nhap so phan tu:”);

  scanf(“%d”,&n);

  for (i=0;i<n;i++)

    {

      printf(“nNhap a[%d]=”,i);

      scanf(“%d”,&a[i]);

    }

  printf(“n”);

  for (i = 0; i < n; i++) printf(“%d “,a[i]);

 

  for (i = 0; i < n – 1; i++)

    for (j = i + 1; j < n; j++)

    {

     if (a[i] > a[j])

       {

        temp = a[i];

        a[i] = a[j];

        a[j] = temp;

        }

    }

    for (j=0; j<n; j++)    printf(“n %d “,a[j]);

    getch();

}

Câu 26: Cách bấm mode 5 3 trên casio 580

Lời giải

Bấm Menu 9 2 2

Câu 27: Chơi kéo búa bao Python

Lời giải

from random import randint

 

print(“CHAO MUNG CAC BAN DA DEN VOI GAME ”KEO, BUA, BAO””)

print(“Hay chon Keo hoac Bua hoac Bao: “)

player = input()

computer = randint(0,2)

 

if computer == 0:

    computer = “Bua”

if computer == 1:

    computer = “Bao”

if computer == 2:

    computer = “Keo”

    

print(“+++—+++”)

print(“Ban chon: ” + player)

 

if player == computer:

    print(“May chon: ” + computer)

    print(“+++—+++”)

    print(“May said: Hoa roi. Lai lan nua nao!”)

else:

    if player == “Keo”:

        if computer == “Bua”:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.”)

        else:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thang roi. Hen thoi.”)

    

    elif player == “Bua”:

        if computer == “Bao”:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.”)

        else:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thang roi. Hen thoi.”)

            

    elif player == “Bao”:

        if computer == “Keo”:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thua roi. Ve luyen tap lai di.”)

        else:

            print(“May chon: ” + computer)

            print(“+++—+++”)

            print(“May said: Ban thang roi. Hen thoi.”)

    else:

        computer = “Nhap sai roi! Nhap lai di 3!”

        print(“May said: ” + computer)

        print(“+++—+++”)

Câu 28: Yêu cầu: Cho 5 số kiểu 64 bit a, b, c, d, e. In ra YES nếu có ít nhất 4 số bằng nhau, in ra NO nếu không thỏa mãn.

Dữ liệu: Một dòng gồm 5 số nguyên a, b, c, d, e .

Kết quả: Ghi ra YES nếu có 4 số bằng nhau, ghi NO nếu ngược lại.

Lời giải

#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b,c,d,e;
int main ()

    cin>>a>>b>>c>>d>>e;
    if(((a==b)&&(b==c)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(b==c)&&(c==d))or((b==c)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(c==d)&&(d==e))or((a==b)&&(b==c)&&(d==e))) cout<<“YES”;
    else
    cout<<“NO”;
}

Câu 29: Viết chương trình nhập vào 1 ký tự. in ra mã ASCII của ký tự đó và in ra ký tự kế tiếp của nó

Lời giải

#include

using namespace std;

 

int main(){

    //khai báo dữ liệu

    char c;

    cout << “nhập vào một ký tự :”; cin >> (c);

    // xuất dữ liệu

    cout << “mã ASCII của “” << c << “”” << “là “<< int(c) << endl;

    c++; // ký tự kế tiếp của nó

    cout << “mã ASCII kế tiếp “” << c << “”” << “là “<< int(c) << endl;

    system(“pause”);

    return 0;

}

Câu 30: Đâu không phải là phần mở rộng của tệp video?

a. .mp3

b. .mp4

c. .mov

d. .avi

Lời giải

Đáp án đúng là: A.

Câu 31: Tại màn hình Desktop bộ điều hành windows

A: chỉ cho phép tạo thư mục

B: không cho phép tạo thư mục hoặc tập tin

C: chỉ cho phép tạo tập tin

D: cho phép tạo thư mục,tập tin

Lời giải

Đáp án đúng là: B: không cho phép tạo thư mục hoặc tập tin

Giải thích: Vì màn hình Desktop bộ điều hành windows chỉ có thể mở các trang

Câu 32: Trong các tên sau, tên nào là tên biến đúng trong ngôn ngữ lập trình Python?

A. 12

B. and

C. Not

D. A

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Tên biến không bắt đầu bằng số, không trùng với từ khóa.

Câu 33: Mô tả thuật toán là:

A. Liệt kê các bước thực hiện công việc

B. Liệt kê các cách thực hiện công việc

C. Liệt kê một bước thực hiện công việc

D. Tất cả đều đúng

Lời giải:

Mô tả thuật toán là việc liệt kê các bước thực hiện công việc. Các bước của thuật toán thực hiện tuần tự từ trên xuống dưới.

Đáp án: A

Câu 34: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình bình hành, hình thang trong pascal

Lời giải:

* Tính diện tích hình chữ nhật

program dthcn;

var 

a, b, c : integer;

begin

Write (‘Nhap chieu dai:’); read (a);

Write (‘Nhap chieu rong:’); read (b);

s := a * b;

Write (‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s);

Readln

End.

* Tính diện tích hình thang

program dtht;

var

a, b, h:Integer;

s:real;

begin

Write(‘Nhap day lon:’);readln(a);

Write(‘Nhap day nho:’);readln(b);

Write(‘Nhap chieu cao:’);readln(h);

s:=((a+b)*h)/2;

WriteLn (‘Dien tich hinh thang la:’,s);

readln

end.

* Tính diện tích tam giác

program dttg;

var

a, h : integer;

s : real;

begin

Write (‘Nhap chieu cao:’); read (h);

Write (‘Nhap day:’); read (a);

s := 1/2 * a * h;

Write (‘Dien tich tam giac la:’,s);

Readln

End.

* Tính diện tích hình bình hành

program dthbh;

var

a, h : integer;

s : real;

begin

Write (‘Nhap chieu cao:’); read (h);

Write (‘Nhap day:’); read (a);

s := a * h;

Write (‘Dien tich hinh binh hanh la:’,s);

Readln

End.

 * Tính diện tích hình tròn

program dthtr;

const 

pi=3.14;

var

r:Real;

s:Real;

begin

Write(‘Nhap ban kinh:’); readln(r);

s:=r*r*pi;

write(‘Dien tich hinh tron:’,s);

readln

end.

Câu 35: Phần mềm soạn thảo văn bản, trình duyệt web, thư điện tử được gọi là?

Lời giải:

– Phần mềm soạn thảo văn bản được gọi là Microsoft Word.

– Trình duyện wed được gọi là World Wide Web.

– Thư điện tử được gọi là Email hay E-mail.

Câu 36: Thư điện tử có dạng như thế nào? Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.

Lời giải:

Trong mỗi địa chỉ thư điện tử: < Tên đăng nhập > @ < Tên máy chủ lưu hộp thư > thì địa chỉ tên máy chủ lưu hộp thư   (chẳng hạn của gmail.com, hotmail,…) có thể dùng chung cho nhiều người sử dụng, còn tên đăng nhập của hộp thư là phần dành riêng duy nhất cho mỗi người mỗi khi đăng kí hộp thư cho đến lúc sử dụng nó và chúng không được trùng nhau. Trong quá trình đăng kí địa chỉ thư điện tử, nếu có ai đó đã đăng kí tên đăng nhập rồi thì người đăng kí sau khi phải đăng kí tên đăng nhập khác.

Câu 37: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị số ?

A. Camera

B. Máy ảnh số

C. Mát tính xách tay

D. Đồng hồ thông minh

Lời giải:

=> Cả máy ảnh số,máy tính xách tay và đồng hồ thông minh đều là những thiết bị điện tử.Máy ảnh số ,mát tích xách tay và cả đồng hồ thông minh đều sử dụng thông tin số để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số. => đều là thiết bị số 

Camera chỉ là một dụng cụ dùng để thu ảnh thành một ảnh tĩnh hay thành một loạt các ảnh chuyển động.=> không phải thiết bị số 

=> Chọn A

Câu 38: Mục đích của mạng xã hội là gì?

A. Chia sẻ, học tập

B. Chia sẻ, học tập, tương tác

C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị

D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Bốn mục đích sử dụng chính của mạng xã hội là: chia sẻ, học hỏi, tương tác và tiếp thị.

Câu 39: Để truy cập trang web cần sử dụng phần mềm gì? làm thế nào để truy cập trang web cụ thể?

Lời giải:

– Để truy cập các trang web em cần sử dụng phần mềm trình duyệt web. Phần mềm này giúp người sử dụng giao tiếp với hệ thống WWW. Các trình duyệt web phổ biến đó là: Internet Epxlorer, Netscape Navigator, Mozilla Firefox, Chrome…

– Các bước thực hiện để truy cập một trang web cụ thể:

 1. Nhập địa chỉ của trang web vào ô địa chỉ;

2. Nhấn phím Enter.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng? Mỗi trường (Field) là

A. một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể cần quản lý.

B. một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý

C. một dãy giá trị được lưu trong một cột của bảng trong CSDL

D. một kiểu dữ liệu qui định loại giá trị được lưu trong CSDL

Lời giải:

Đáp án đúng: B

Câu 41: Em hãy cho biết kết quả của chương trình sau:

>>>a=5

>>>b=10

>>>if a < b:

          print(‘True’)

A. 5

B. 10

C. True

D. flase

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Nếu biểu thức điều kiện sau if đúng thì sẽ thực hiện câu lệnh print()

Câu 42: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây về câu lệnh lặp WHILE … DO?

A.Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sai DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biểu thức điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện lệnh lặp

B.Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có thể gặp hiện tượng lặp vô hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được.

C.Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc WHILE … DO cũng có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh IF … THEN

D.Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic

Lời giải:

Vòng lặp while do không tự động điều chỉnh giá trị của biếu thức điều kiện nên cần có lệnh thay đổi điều kiện sau DO trong cấu trúc lặp.

=> Đáp án A

Câu 43: Sau lệnh read hoặc readln thì có cần dấu chấm phẩy (;) không ạ? Thường thì mình không dùng dấu (;) ở đó, nhưng trên 1 số trang giải bài tập lại có dấu (;) ạ.

Lời giải:

– Sau “read” là phải có “;”
VD: read(a);

– Sau “readln” có thể có hoặc không dấu “;” thì chương trình đều chạy được
VD: readln hoặc readln;

Câu 44: Viết chương trình từ bàn phím 3 số thực a, b, c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác. Hãy tính và đưa ra màn hình chu vi, diện tuchs của tam giác đó

Lời giải:

from math import sqrt
a = int(input(“nhập độ dài cạnh a :”))
b = int(input(“nhập độ dài cạnh b :”))
c = int(input(“nhập độ dài cạnh c :”))
cv = a + b + c
p = (a + b + c)/2
s = sqrt(p*(p – a)*(p -b)*(p – c))
print(“chu vi hình tam giác là :”, cv)
print(“diện tích hình tam giác là :”, s)

Câu 45: Viết chương trình nhập vào bán kính đường tròn, tính toán và in ra chu vi và diện tích hình tròn

Lời giải:

r = int(input(“Nhap vao ban kinh duong tron: “))
cv = float(2*r*3.14)
s = float(r*r*3.14)
print(“Chu vi: “,cv)
print(“Dien tich: “,s)

Câu 46: Xem và ước lượng được sơ lược khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa cứng đĩa CD các loại thẻ nhớ

Lời giải:

ước lượng:

Khả năng lưu trữ của USD(thẻ nhớ) máy tính

Là:80,5GB

Ổ C máy tính:50,5GB

Ổ D máy tính:341GB

Thẻ nhớ(điện thoại):36GB(loại nhỏ)

60,5GB(loại to)

Câu 47: Để chuyển một hình ảnh được chọn lên lớp trên, ta thực hiện nháy chuột phải lên hình ảnh, sau đó chọn

A. Bring forward -> Bring to font

B. Send to back-> chọn send to back

C. Bring to font-> bring to font

D. Send backward-> send to back

Lời giải:

Để chuyển một hình ảnh được chọn lên lớp trên, ta thực hiện nháy chuột phải lên hình ảnh, sau đó chọn

−Để di chuyển lên một lớp ta chọn Bring to Front, chọn Bring to Front

−Để di chuyển lên trên cùng, ta chọn Bring to Front, chọn Bring Forwadr

⇒C. Bring to font-> bring to font

Câu 48: Cho biết kết quả của câu lệnh sau:

for i in range(10):

print(i,end= “ “)

a. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

b. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

c. 1 2 3 4 5 6 7 8 9

d. 10

Lời giải:

Vì for i in range (10) sẽ chạy từ 0 -> 9 và print(i,end=” “) sẽ in i (i chạy từ 0 ->9) và cách một khoảng trắng

Đáp án đúng a. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 49: Trong MS Word để tạo các trang trắng liên tiếp, em giữ phím Ctrl và phím nào nữa

Lời giải:

Bước 1: Đặt trỏ chuột ở cuối phần nội dung văn bản.

Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter để tạo một trang trắng hoàn toàn.

Câu 50: Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện được các hoạt động xử lí thông tin?

A. 3                 B. 4                 C. 5                 D. 6

Lời giải:

Đáp án B

Câu 51: So sánh sự giống và khác nhau giữa rom va ram

Lời giải:

Giống nhau giữa bộ nhớ Rom và bộ nhớ Ram

+ Cả Rom và Ram đều thuộc bộ nhớ trong và là nơi lưu trữ dữ liệu

Khác nhau giữa bộ nhớ Rom và bộ nhớ Ram

* Ram chỉ là bộ nhớ tạm thời

+Trong quá trình thực hiện

⇒ nếu mất điện ⇒ Dữ liệu trong Ram mất hết

+Vì là bộ nhớ tạm nên bộ nhớ Ram chứa các chương trình đang thực hiện

+ Đọc và ghi dữ liệu ở tốc độ cao

+ Có khả năng lưu trữ ít nhất 16GB

(Khả năng lưu trữ rất tốt)

*Bộ nhớ Rom là bộ nhớ dùng để lưu trữ dữ liệu.

+mất điện ⇒⇒ không mất dữ liệu

 + Bộ chỉ ghi, đọc dữ liệu mà không sửa hoặc đổi được.

+ Vì thế nên bộ nhớ Rom là bộ nhớ thường chứa các chương trình hệ thống, dữ liệu quan trọng và tồn tại vĩnh viễn.

+Tốc độ chậm hơn rất nhiều so với bộ nhớ Ram

+Khả năng lưu trữ chỉ ở khoảng 4MB thấp hơn nhiều so với bộ nhớ Ram 

Câu 52: Firmware đề cập đến điều gì?

Một tiêu chuẩn mà một công ty muốn thực thi trên mỗi máy tính công ty Phần mềm cho phép một hệ điều hành giao tiếp với một thiết bị. Một loại phương tiện lưu trữ. Phần mềm tích hợp kiểm soát cách thức một thiết bị hoạt động.

Lời giải:

Phần mềm tích hợp kiểm soát cách thức một thiết bị hoạt động.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web