Bài 2: Điện trở – tụ điện – cuộn cảm

Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.

Câu 1 trang 14 SGK Công nghệ 12

Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.

Trả lời:

– Kí hiệu: 

– Số liệu kĩ thuật:

a) Trị số điện trở:

+ Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

+ Đơn vị: Ôm (  )

+ 1k =103

+ 1M=106

b) Công suất định mức:

  Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng.

Đơn vị đo là oát : W.

– Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.


Câu 2 trang 14 SGK Công nghệ 12

Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.

Trả lời:

– Kí hiệu: 

– Số liệu kĩ thuật:

a) Trị số điện dung:

   Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.

– Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số :

+ 1 F  =10-6F

+ 1  nF =10-9F

+ 1 pf  = 10-12F.

b) Điện áp định mức: ( Uđm­)

c) Dung kháng của tụ điện:

    ({X_C} = {1 over {2pi fc}})

– Công dụng:

Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.


Câu 3 trang 14 SGK Công nghệ 12

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Trả lời:

 Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại (có điện trở nhỏ). 

Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm , cuộn cảm có cảm kháng (do hiện tượng tự cảm). Ta có: 

ZL = ωL = 2πfL 

Ta thấy dòng điện cao tần có f >> lớn (f →∞) suy ra ZL →∞. 

Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web