Bài 3: Thực hành: Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm

a) Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở :

+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :

a) Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở :

Đen

Nâu

đỏ

Cam

Vàng

Xanh lục

Xanh lam

Tím

Xám

trắng

số 0

số 1

số 2

số 3

số 4

số 5

số 6

 số 7

 số 8

số 9

Giá trị điện trở biểu hiện bỡi các vòng màu :

– Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất.

– Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai.

– Vòng thứ ba chỉ số chữ số 0 đặt tiếp theo chữ số thứ hai.

– Vòng thứ tư chỉ mức sai số theo qui ước ( SGK).

Ví dụ : SGK.

b) Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện :

+ Trên tụ thường ghi hai số liệu kĩ thuật :

– Điện áp định mức (V)

   – Trị số điện dung, đơn vị F. tụ gốm thường ghi con số mà không ghi đơn vị : ví dụ : 101 có giá trị 100pF ; 102 có giá trị 1000pF ; 203 có giá trị là 20000pF.

Bước 1 : Quan sát và nhận biết các loại linh kiện.

Bước 2:  Chọn ra 5 điện trở màu. Lần lượt đọc giá trị từng điện trở và đo trị số bằng đồng hồ, ghi vào bảng 1.

Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2.

Bước 4: Chọn ra 1 tụ có cực tính và 1 tụ không có cực tính để đọc các số liệu kĩ thuật, ghi vào bảng 3.

+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web