Soạn bài Tình thái từ (ngắn gọn)

Câu 1.

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

Câu 1.

Các ví dụ (a), (b), (c) khi bỏ các từ in đậm thì câu sẽ mất đi sắc thái riêng của nó. Ví dụ (a) bỏ từ à thì câu chỉ còn là câu tường thuật chứ không còn là câu nghi vấn nữa.

Câu 2.

Ví dụ (d), từ  biểu thị thái độ lễ phép của học sinh.

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

   – “Bạn chưa về à?” – Cùng lứa tuổi – mục đích nghi vấn ( à, chăng, hử, hả)

   – “Thầy mệt ạ?” – Biểu thị thái độ tình cảm – khác nhau về thứ bậc ( ạ, cơ, mà)

   – “Bạn giúp tôi một tay nhé!” – cùng thứ bậc – mục đích đề nghị ( nhé, nhỉ, mà)

   – “Bác giúp cháu một tay ạ!” – Không cùng thứ bậc – mục đích đề nghị ( ạ, nhé)

III. LUYỆN TẬP

Câu 1:

Các từ in đậm là tình thái từ trong các câu: b, c, e, i.

Câu 2:

Ý nghĩa của các tình thái từ:

   a. chứ: biểu thị ý nghi vấn nhưng điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.

   b. chứ: biểu thị sự khẳng định.

   c. ư: biểu thị thái độ nghi ngờ.

   d. nhỉ: bày tỏ sự băn khoăn.

   e. nhé: dặn dò với thái độ thân mật, hi vọng.

   g. vậy: chấp nhận một cách miễn cưỡng, không hài lòng.

   h. cơ mà: động viên, thuyết phục.

Câu 3:

– Vết thương của mẹ còn đau, cẩn thận kẻo lại bị nhiễm trùng.

– Mẹ rất chú ý kiêng cự mà !

– Đấy, anh lại đi chơi.

– Liệu có chắc là bạn ấy làm được bài không ?

– Chắc làm được chứ lị !

Câu 4 :

– Thưa cô, bao giờ lớp ta đi thăm quan ạ ?

 – Các cậu nên phân chia một bên nam một bên nữ đấu bóng chuyền xem sao ?

– Bố ơi, mấy giờ bố con mình đi thăm ông bà nội ?

Câu 5:

– Ngày mai bạn đến nhé !

– Bạn nói thế dư mà tôi lại nghĩ khác ! 

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web