Bất phương trình bậc 2

Với tài liệu về Bất phương trình bậc 2 bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

Bất phương trình bậc 2

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Bất phương trình bậc 2 ẩn x có dạng tổng quát là ax2+bx+x<0 hoặc ax2+bx+c≤0, ax2+bx+c>0, ax2+bx+c⩾0

trong đó a, b, c là những số thực cho trước, a≠0

2. Tam thức bậc 2 – dấu của tam thức bậc hai

Ta có định lý về dấu của tam thức bậc hai như sau:

Cho f(x) = ax2+bx+c,=b2-4ac

* Nếu △>0 thì f(x) luôn cùng dấu với a (trừ trường hợp x = -b2a

* Nếu △<0 thì f(x) luôn cùng dấu với a (với mọi x∈R)

* Nếu △=0 thì f(x) luôn cùng dấu với a khi x<x1 hoặc x>x2; trái dấu với hệ số a khi x1<x<x2 trong đó x1, x2( với x1<x2) là hai nghiệm của hàm số f(x)

Nhận xét

ax2+bx+c>0, ∀R⇔a>0△<0ax2+bx+c<0,∀R⇔a<0△<0

3. Các dạng bài tập

Dạng 1: Giải bất phương trình bậc 2

Dạng 2: Giải bất phương trình bậc 2 dạng tích

Dạng 3: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm – có nghiệm – nghiệm đúng

Dạng 5: Giải hệ bất phương trình bậc 2

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải và biện luận bất phương trình x2+2x+6m>0.

Lời giải:

Đặt f(x)=x2+2x+6m

Ta có Δ’ = 1 – 6m; a = 1. Xét ba trường hợp:

+) Trường hợp 1: Nếu Δ'<0⇔m>16⇒f(x)>0 ∀x∈ℝ .

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ .

+) Trường hợp 2: Nếu Δ’=0⇔m=16⇒f(x)>0 ∀x∈ℝ{-1}.

Suy ra nghiệm của bất phương trình là S=ℝ{-1} .

+) Trường hợp 3: Nếu Δ’>0⇔m<16 .

Khi đó f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1=−1−1−6m ; x2=−1+1−6m ( dễ thấy x1<x2 ) ⇒f(x)>0 khi​ x<x1 hoặc x>x2. Suy ra nghiệm của bất phương trình là S=−∞;x1∪x2;+∞ .

Vậy:

Với m>16 tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ .

Với m=16 tập nghiệm của bất phương trình là S=ℝ{-1} .

Với m<16 tập nghiệm của bất phương trình là S=−∞;x1∪x2;+∞ với x1=−1−1−6m, x2=−1+1−6m.

Ví dụ 2: Xét dấu tam thức fx=−x2−4x+5

Lời giải:

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x=1, x=-5 và hệ số a = -1 < 0 nên:

f(x) > 0 khi x∈(−5;1) ; f(x) < 0 khi x∈(−∞;−5)∪(1;+∞) .

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Xét dấu biểu thức fx=3×2−10x+34x−5 .

Lời giải:

Ta có: 3×2−10x+3=0⇔x=3x=13 và 4x−5=0⇔x=54.

Lập bảng xét dấu:

x −∞ 13 54 3 +∞
3×2−10x+3 + 0 – | – 0 +
4x-5 – | – 0 + | +
f(x) – 0 + 0 – 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy:

fx≤0⇔x∈− ∞;13∪54;3 ; fx≥0⇔x∈13;54∪3;+∞ .

Bài 2: Giải và biện luận bất phương trình 12×2 +2m+3x+m≤0.

Lời giải:

Đặt f(x)=12×2 +2m+3x+m, ta có a = 12 và Δ’=(m−3)2≥0

Khi đó, ta xét hai trường hợp:

+) Trường hợp 1: Nếu Δ’=0⇔m=3 , suy ra f(x)≥0 ∀x∈ℝ . Do đó, nghiệm của bất phương trình là x=−b2a=−12 .

+) Trường hợp 2: Nếu Δ’>0⇔m≠3 , suy ra f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1=−12;x2=−m6

Xét hai khả năng sau:

Khả năng 1: Nếu x1<x2⇔m<3

Khi đó, theo định lý về dấu của tam thức bậc hai, tập nghiệm của bất phương trình là S=−12;−m6

Khả năng 2: Nếu x1>x2⇔m>3

Khi đó, theo định lý về dấu của tam thức bậc hai, tập nghiệm của bất phương trình là S=−m6;−12

Vậy: Với m = 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=−12 .

Với m < 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=−12;−m6 .

Với m > 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=−m6;−12 .

Bài 3: Giải bất phương trình x2+2≤x−1 .

Lời giải:

Ta có x2+2≤x−1⇔x−1≥0x2+2≥0x2+2≤x2−2x+1

⇔x≥12x≤−1⇔x≥1x≤−12 (vô lý).

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 4: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2−2x−15>2x+5 .

Lời giải:

Ta có: x2−2x−15>2x+5⇔x2−2x−15≥02x+5<02x+5≥0x2−2x−15>2x+52

⇔x≤−3x≥5x<−52x≥−523×2+22x+40<0⇔x≤−3x≥−52−4<x<−103⇔x≤−3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S=−∞;  −3 .

Bài 5: Tìm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 2×2−3x−15≤0

Lời giải:

Xét fx=2×2−3x−15 .

fx=0⇔x=3±1294 .

Ta có bảng xét dấu:

x −∞ 3−1294 3+1294 +∞
f(x) + 0 – 0 +

Tập nghiệm của bất phương trình là S=3−1294; 3+1294 .

Do đó bất phương trình có 6 nghiệm nguyên là: -2; -1; 0; 1; 2; 3.

Bài 6: Xét dấu biểu thức: f(x)=x2−4 .

Lời giải:

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x = -2, x = 2 và hệ số a = 1 > 0 nên:

f(x) < 0 khi x∈(−2;2) ; f(x) > 0 khi x∈(−∞;−2)∪(2;+∞).

Bài 7: Xét dấu biểu thức: f(x)=x2−4x+4.

Lời giải:

x2−4x+4=0⇔x=2 . Ta có bảng xét dấu:

x −∞ 2 +∞
x2−4x+4 + 0 +

Vậy f(x) > 0 với ∀x∈ℝ{2} .

Bài 8: Giải bất phương trình xx+5≤2×2+2.

Lời giải:

Bất phương trình xx+5≤2×2+2⇔x2+5x≤2×2+4⇔x2−5x+4≥0

Xét phương trình x2−5x+4=0⇔x−1x−4=0⇔x=1x=4.

Lập bảng xét dấu:

x − ∞ 1 4 + ∞
x2−5x+4 + 0 – 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x2−5x+4≥0⇔x∈− ∞;1∪4;+ ∞.

Bài 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn x+3×2−4−1x+2<2x2x−x2 ?

Lời giải:

Điều kiện: x2−4≠0x+2≠02x−x2≠0⇔x≠0x≠± 2.

Bất phương trình:

x+3×2−4−1x+2<2x2x−x2⇔x+3×2−4−1x+2+2xx2−2x<0⇔2x+9×2−4<0.

Bảng xét dấu:

x −∞ − 92 -2 2 +∞
2x+9 – 0 + | + | +
x2−4 + | + 0 – 0 +
f(x) – 0 + || – || +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 2x+9×2−4<0⇔x∈− ∞;−92∪− 2;2.

Vậy chỉ có duy nhất một giá trị nguyên dương của x (x = 1) thỏa mãn yêu cầu.

Bài 10 Tìm các giá trị của m để biểu thức f(x)=x2+(m+1)x+2m+7>0  ∀x∈ℝ

Lời giải:

Ta có: fx>0,∀x∈ℝ⇔a>0Δ<0⇔1>0m+12−42m+7<0

⇔m2−6m−27<0⇔−3<m<9 .

Bài 11 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình: m+1×2−2m+1x+4≥0 (1) có tập nghiệm S=R ?

Lời giải:

+) Trường hợp 1: m+1=0⇔m=−1

Bất phương trình (1) trở thành 4≥0 ∀x∈R ( Luôn đúng) (*)

+) Trường hợp 2: m+1≠0⇔m≠−1

Bất phương trình (1) có tập nghiệm S=R

⇔a>0Δ’≤0⇔m+1>0Δ’=m2−2m−3≤0⇔−1<m≤3**

Từ (*) và (**) ta suy ra với −1≤m≤3 thì bất phương trình có tập nghiệm S=R.

Bài 12 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai f(x) sau đây thỏa mãn fx=−x2+2x+m−2018<0 , ∀x∈ℝ .

Lời giải:

Vì tam thức bậc hai f(x) có hệ số a = -1 < 0 nên fx<0 ,  ∀x∈ℝ khi và chỉ khi Δ'<0⇔1−−1m−2018<0⇔m−2017<0⇔m<2017.

Bài 13: Bất phương trình 2x−1≤2x−3 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7)?

Lời giải:

Ta có: 2x−1≤2x−3⇔2x−1≥02x−3≥02x−1≤2x−32

⇔x≥12x≥324×2−14x+10≥0

⇔x≥32x≤1x≥52⇔x≥52

Kết hợp điều kiện: x∈0;7x∈ℤ , suy ra x∈3;4;5;6 .

Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7).

Bài 14: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2+2017≤2018x .

Lời giải:

x2+2017≤2018x⇔x2+2017≥0x≥0x2+2017≤2018×2

⇔x≥0x2−1≥0⇔x≥0x≤−1x≥1 ⇔x≥1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T=1;+∞.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web