Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 trường THPT chuyên Thái Nguyên năm 2020

Hướng dẫn giải chi tiết Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 trường THPT chuyên Thái Nguyên năm 2020 dành cho học sinh tham khảo.

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 Điểm): Học sinh tô phiếu TLTN

Câu 1 : Chọn câu đúng : Chu kì dao động của con lắc lò xo là :

        A. T=kπmT=kπm

        B. T=2πkmT=2πkm

        C. T=π2kmT=π2km

        D. T=2πmkT=2πmk

Câu 2 : Dao động tắt dần:

     A. Có biên độ giảm dần theo thời gian

     B. Luôn có lợi                            

     C. Có biên độ không đổi theo thời gian

     D. Luôn có hại

Câu 3 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1=42cos(10πt+π3)cm,x2=42cos(10πtπ6)cmx1=42cos(10πt+π3)cm,x2=42cos(10πtπ6)cm có phương trình là:

        A. x=8cos(10πt+π12)cmx=8cos(10πt+π12)cm

        B. x=42cos(10πt+π12)cmx=42cos(10πt+π12)cm

        C. x=8cos(10πtπ6)cmx=8cos(10πtπ6)cm

        D. x=42cos(10πtπ6)cmx=42cos(10πtπ6)cm

Câu 4 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1A1A2A2 có biên độ AA thỏa mãn điều kiện nào là:

     A. A=|A1A2|A=|A1A2|

     B. AA1+A2AA1+A2

     C. A|A1A2|A|A1A2|

     D. |A1A2|AA1+A2|A1A2|AA1+A2

Câu 5 : Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 270s270s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao xa? Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5km/s5km/s8km/s8km/s.

        A. 570km570km

        B. 3200km3200km

        C. 730km730km

        D. 3600km3600km

Câu 6 : Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha là:

     A. λ/4λ/4                        B. λλ

     C. 2λ2λ                         D. λ/2λ/2

Câu 7 : Đơn vị cường độ âm là:

        A. N/m2N/m2                        B. W/m2W/m2.

        C. W/mW/m                   D. B(Ben)B(Ben)

Câu 8 : Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.                      

B. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.       

C. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.        

D. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.

Câu 9 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục OxOx với biên độ 20mm20mm, tần số 2Hz2Hz. Tại thời điểm t=0st=0s vật đi qua vị trí có li độ 1cm1cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

        A. x=2cos(4πtπ2)cmx=2cos(4πtπ2)cm

        B. x=2cos(4πt+π2)cmx=2cos(4πt+π2)cm

        C. x=1cos(4πt+π6)cmx=1cos(4πt+π6)cm

        D. x=1cos(4πtπ2)cmx=1cos(4πtπ2)cm

Câu 10 : Đặt điện áp u=Uocosωtu=Uocosωt (UoUo không đổi, ωω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở RR, cuộn cảm thuần có độ tự cảm LL và tụ điện có điện dung CC mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là

     A. R2+(ωLωC)2R2+(ωLωC)2

     B. R2+(1ωLωC)2R2+(1ωLωC)2

     C. R2+(ωL)2(1ωC)2R2+(ωL)2(1ωC)2

     D. R2+(ωL1ωC)2R2+(ωL1ωC)2

Câu 11 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại AABB dao động theo phương trình uA=uB=acos30πtuA=uB=acos30πt (aa không đổi, tt tính bằng ss). Tốc độ truyền sóng trong nước là 60cm/s60cm/s. Hai điểm P,QP,Q nằm tren mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PAPB=6cm,QAQB=12cmPAPB=6cm,QAQB=12cm. Kết luận về dao động của P,QP,Q

        A. PP có biên độ cực tiểu, QQ có biên độ cực đại.

        B. P,QP,Q có biên độ cực tiểu.

       C. P,QP,Q có biên độ cực đại.

       D. PP có biên độ cực đại, QQ có biên độ cực tiểu.

Câu 12 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 55 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

     A. 2m2m                                 B. 0,5m0,5m

     C. 1,5m1,5m                              D. 1m1m

Câu 13 : Một vật dao động điều hòa với biên độ AA và chu kì TT. Trong khoảng thời gian Δt=4T/3Δt=4T/3, quãng đường lớn nhất (Smax)(Smax) mà vật đi được là:

  A. 4AA34AA3                 B. A+A3A+A3

  C. 4A+A34A+A3                D. 2A32A3 

Câu 14 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm3cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 5050 dao động mất 20s20s. Cho g=π2=10m/s2g=π2=10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo (FdhmaxFdhmin)(FdhmaxFdhmin) khi dao động là:

     A. 77                                            B. 00

     C. 1/71/7                                     D. 44

Câu 15 : Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm Vật lý Trường THPT Chuyên Tỉnh Thái Nguyên. Bạn Thảo Lớp Toán K29 đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l=100,00±1,00cml=100,00±1,00cm thì chu kì dao động T=2,00±0,01sT=2,00±0,01s. Lấy π2=9,87π2=9,87. Gia tốc trọng trường tại đó là:

        A. g=9,801±0,002m/s2g=9,801±0,002m/s2

        B. g=9,801±0,0035m/s2g=9,801±0,0035m/s2 

        C. g=9,87±0,20m/s2g=9,87±0,20m/s2

        D. g=9,801±0,01m/s2g=9,801±0,01m/s2

Câu 16 : Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1=2,2(s)t1=2,2(s)t2=2,9(s)t2=2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to=0sto=0s) đến thời điểm t2t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng số lần là:

     A. 33 lần                B. 44 lần

     C. 66 lần                D. 55 lần

Câu 17 : Một đoạn mạch ABAB gồm đoạn AMAM và đoạn MBMB mắc nối tiếp, đoạn AMAM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MBMB chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB=Uocos(ωt+φ)uAB=Uocos(ωt+φ) thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch AMAMMBMB vào thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời uAM=753VuAM=753V và đang giảm thì tỉ số uAMUouAMUo gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

        A. 0,320,32                         B. 0,480,48

        C. 0,360,36                      D. 0,650,65

Câu 18 : Một vật có khối lượng m1m1 treo vào một lò xo độ cứng kk thì chu kì dao động là T1=3sT1=3s. Thay vật m1m1 bằng vật m2m2 thì chu kì dao động T2=2sT2=2s. Thay vật m2m2 bằng vật có khối lượng (2m1+4,5m2)(2m1+4,5m2) thì chu kì dao động của con lắc là:

     A. 1/6s1/6s                            B. 0,5s0,5s

     C. 1/3s1/3s                            D. 6s6s

Câu 19 : Hai nguồn phát sóng kết hợp AABB trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình : uA=uB=Acos(100πt)uA=uB=Acos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s1m/s. II là trung điểm của ABAB. MM là điểm nằm trên đoạn AI,NAI,N là điểm nằm trên đoạn IB.IB. Biết IM=5cmIM=5cmIN=6,5cmIN=6,5cm. Số điểm nằm trên đoạn MNMN có biên độ cực đại cùng pha với II là:

        A. 77                                         B. 44

        C. 55                                         D. 66

Câu 20 : Hai vật dao động điều  hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1=A1cos(ω1t+φ1)(cm)x1=A1cos(ω1t+φ1)(cm)x2=A2cos(ω2t+φ2)(cm)x2=A2cos(ω2t+φ2)(cm). Biết 2x12+3x22=50(cm2)2x12+3x22=50(cm2). Tại thời điểm t1t1, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1=1cmx1=1cm với vận tốc v1=15cm/sv1=15cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

     A. 8cm/s8cm/s                     B. 5cm/s5cm/s

     C. 2,5cm/s2,5cm/s                   D. 53cm/s53cm/s

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 Điểm) : Học sinh làm bài trên giấy thi

Cho mạch điện RLCRLC mắc nối tiếp có biến trở .R=10Ω,L=0,2π(H),C=105π(F)R=10Ω,L=0,2π(H),C=105π(F).. Điện áp hai đầu mạch là u=602cos(10πt+π3)Vu=602cos(10πt+π3)V.

 

a) Tính tổng trở của cả mạch.

b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch ii.

c) Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MBuMB.MBuMB.

d) Khi thay đổi độ lớn của điện trở người ta thấy ở giá trị R1R1, công suất tỏa nhiệt cả điện trở RR đạt giá trị lớn nhất PMaxPMax. Xây dựng biểu thức và tính giá trị R1,PMaxR1,PMax.

       

 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TIMDAPAN.COM

 

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

1.D

2.A

3.A

4.D

5.D

6.B

7.B

8.A

9.B

10.D

11.A

12.B

13.C

14.A

15.C

16.B

17.C

18.D

19.C

20.C

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo 

Cách giải:

Chu kì dao động của con lắc lò xo: T=2πmkT=2πmk

Chọn D

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần

Cách giải:

A – đúng

B, D – sai vì: Dao động tắt dần vừa có lợi vừa có hại

C – sai vì: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian

Chọn A

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

+ Cách 1: Sử dụng công thức tổng hợp dao động điều hòa

– Biên độ dao động tổng hợp: .. 

– Pha dao động tổng hợp: tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

+ Cách 2: Sử dụng máy tính Casio:

x=A1φ1+A2φ2x=A1φ1+A2φ2

Cách giải:

Ta có: x1=42cos(10πt+π3)cmx2=42cos(10πtπ6)cm{x1=42cos(10πt+π3)cmx2=42cos(10πtπ6)cm

+ Cách 1:

– Biên độ dao động tổng hợp:

A2=A21+A22+2A1A2cos(φ1φ2)=(42)2+(42)2+2.42.42.cos(π3(π6))=64A=8cmA2=A12+A22+2A1A2cos(φ1φ2)=(42)2+(42)2+2.42.42.cos(π3(π6))=64A=8cm

– Pha ban đầu của dao động tổng hợp:

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2==42sinπ3+42sinπ642cosπ3+42cosπ6=23φ=150=π12tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2==42sinπ3+42sinπ642cosπ3+42cosπ6=23φ=150=π12

Phương trình dao động tổng hợp: x=8cos(10πt+π12)cmx=8cos(10πt+π12)cm

+ Cách 2:

x=42π3+42π6=8π12x=8cos(10πt+π12)cmx=42π3+42π6=8π12x=8cos(10πt+π12)cm.

Chọn A

Câu 4 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng điều kiện của biên độ tổng hợp dao động điều hòa

Cách giải:

Ta có điều kiện của biên độ tổng hợp của hai dao động thành phần: |A1A2|AA1+A2|A1A2|AA1+A2

Chọn D

Câu 5 (VD):

Phương pháp:

Sử dụng công thức: s=v.ts=v.t

Cách giải:

Gọi:

– Khoảng cách từ tâm chấn động đến nơi nhận tín hiệu là SS

– Thời gian nhận được tín hiệu thứ nhất (sóng ngang) là t1t1

– Thời gian nhận được tín hiệu thứ 2 (sóng dọc) là t2t2

Ta có:

+ Thời gian tín hiệu truyền đến trong lòng đất với sóng ngang là: t1=Sv1=S5t1=Sv1=S5

+ Thời gian tín hiệu truyền đến trong lòng đất với sóng dọc là: t2=Sv2=S8t2=Sv2=S8

Lại có:

t2t1=270sS5S8=270S=3600kmt2t1=270sS5S8=270S=3600km

Chọn D

Câu 6 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết đại cương về sóng cơ học

Cách giải:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha chính là một bước sóng λλ.

Chọn B

Câu 7 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian: I=PSI=PS

Cách giải:

Ta có:  Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian:

I=PSI=PS

Đơn vị: W/m2W/m2

Chọn B

Câu 8 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết đại cương về dao động điều hòa.

Cách giải:

A – đúng.

B – sai vì dao động của con lắc lò xo có thể là dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, …

C – sai vì dao động của con lắc đơn có thể là dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, …

D – sai vì cơ năng của vật dao động điều hòa tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.

Chọn A

Câu 9 (VD):

Phương pháp:

+ Bước 1: Xác định biên độ

+ Bước 2: Xác định tần số góc, sử dụng biểu thức ω=2πfω=2πf

+ Bước 3: Xác định pha ban đầu .t=0:{x0=Acosφv=Aωsinφt=0:{x0=Acosφv=Aωsinφ

+ Bước 4: Viết phương trình dao động điều hòa

Cách giải:

Ta có:

+ Biên độ dao động của vật: A=20mm=2cmA=20mm=2cm

+ Tần số góc của dao động: ω=2πf=2π.2=4π(rad/s)ω=2πf=2π.2=4π(rad/s)

+ Tại thời điểm ban đầut=0t=0,

{x0=Acosφ=1cmv=Asinφ<0cosφ=12sinφ>0φ=π3{x0=Acosφ=1cmv=Asinφ<0{cosφ=12sinφ>0φ=π3

+ Phương trình dao động của vật: x=2cos(4πt+π3)cmx=2cos(4πt+π3)cm

Chọn B

Câu 10 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính tổng trở của mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp: Z=R2+(ZLZC)2Z=R2+(ZLZC)2

Cách giải:

Ta có, tổng trở của mạch RLC mắc nối tiếp: Z=R2+(ZLZC)2Z=R2+(ZLZC)2

Lại có: ZL=ωLZC=1ωC{ZL=ωLZC=1ωC

Z=R2+(ωL1ωC)2Z=R2+(ωL1ωC)2

Chọn D

Câu 11 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính tần số: f=ω2πf=ω2π

+ Áp dụng biểu thức tính bước sóng: λ=vfλ=vf

+ Áp dụng điều kiện để có cực đại, cực tiểu:

– Cực đại: d2d1=kλd2d1=kλ

– Cực tiểu: d2d1=(2k+1)λ2d2d1=(2k+1)λ2

Cách giải:

+ Tần số của sóng: f=ω2π=30π2π=15Hzf=ω2π=30π2π=15Hz

+ Bước sóng: λ=vf=6015=4cmλ=vf=6015=4cm

+ Điểm P có:  PAPB=6cm=32λPAPB=6cm=32λ

PP thuộc cực tiểu số 2 tính từ trung trực AB đi ra

Điểm Q có: QAQB=12cm=3λQAQB=12cm=3λ

QQ thuộc cực đại số 3 tính từ trung trực AB đi ra

Chọn A

Câu 12 (VD):

Phương pháp:

Vận dụng điều kiện sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l=kλ2l=kλ2

k = số bụng

k+1 = số nút

Cách giải:

Ta có:

Sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l=kλ2l=kλ2 (1)

Lại có 5 nút sóng k=51=4k=51=4

Thay vào (1) ta được: 1=4λ2λ=0,5m1=4λ2λ=0,5m

Chọn B

Câu 13 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng biểu thức tính quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian Δt<T2Δt<T2 : Smax=2AsinΔφ2

Cách giải:

 Ta có: Δt=4T3=T+T3

Quãng đường vật đi được: S=ST+Smax(T3)

Ta có:

+ ST=4A

+ Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian T3 : Smax=2AsinΔφ2

Ta có: Δφ=ωΔt=2πT.T3=2π3

Smax=2Asin2π32=3A

Quãng đường lướn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt=4T3 là: S=4A+3A 

Chọn C

Câu 14 (VD):

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì: T=ΔtN

+ Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: Δl=mgk

+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi: Fdh=k.độ biến dạng của lò xo

Cách giải:

Ta có:

+ Biên độ dao động của vật: A=3cm

+ Chu kì dao động của vật: T=2050=0,4s

+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δl=mgk=gT24π2=10.0,424.10=0,04m=4cm

Lực đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: FdhMax=k(Δl+A)  (1)

Nhận thấy Δl>A

FdhMin=k(ΔlA) (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: FdhMaxFdhMin=k(Δl+A)k(ΔlA)=Δl+AΔlA=4+343=7

Chọn A

Câu 15 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính chu kì: T=2πlg

+ Vận dụng biểu thức tính sai số

Cách giải:

Ta có chu kì T=2πlg

Gia tốc rơi tự do: g=4π2lT2

+ Giá trị trung bình của gia tốc trọng trường: g¯=4π2l¯T¯2=4π2.122=9,87m/s2

+ Sai số:

Δgg¯=Δll¯+2ΔTT¯Δg=(Δll¯+2ΔTT¯)g¯=(1100+20,012)9,87=0,19740,2m/s2

g=g¯±Δg=9,87±0,2m/s2

Chọn C

Câu 16 (VD):

Phương pháp:

+ Vận có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên

+ Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn

 

Cách giải:

+ Ta có, vật có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên

+ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp vật có vận tốc bằng 0 là T2

t2t1=T22,92,2=T2T=1,4s

+ Khoảng thời gian từ t0=0s đến t2=2,9sΔt=2,90=2,9s=2T+T14

Trong 1 chu kì vật qua VTCB 2 lần

Trong 2 chu kì vật qua VTCB 4 lần

Trong T14 vật qua VTCB 0 lần

Trong khoảng thời gian từ t0=0s đến t2=2,9s vật qua VTCB 4 lần

Chọn B

Câu 17 (VD):

Phương pháp:

+ Đọc đồ thị

+ Áp dụng biểu thức tức thời: u=uR+uL+uC

Cách giải:

Từ đồ thị, ta có: {U0AM=150VU0MB=120V

uAM nhanh pha hơn uMB một góc π2

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch U0=U0AM2+U0MB2=1502+1202=3041V

+ Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn, ta thấy khi uAM=753V=U0AM32

 

Thì uMB=U0MB2=1202=60V

uAB=uAM+uMB=753+6069,9V

uABU0=69,93041=0,364

Chọn C

Câu 18 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo: T=2πmk

+ Chu kì T2m

Cách giải:

Ta có, chu kì T=2πmk

+ Khi vật có khối lượng m1 thì T1=2πm1k

+ Khi vật có khối lượng m2 thì T2=2πm2k

Lại có T2m

 Khi thay bằng vât m3=2m1+4,5m2 thì:

T32=2T12+4,5T22T3=2T12+4,5T22=2.32+4,5.22=6s

Chọn D

Câu 19 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính bước sóng: λ=vf

+ Sử dụng điều kiện dao động với biên độ cực đại: d2d1=kλ

Cách giải:

Ta có,

+ Bước sóng của sóng: λ=vf=vω2π=1100π2π=0,02m=2cm

+ Xét điểm C trên AB cách I: IC=d

Ta có phương trình sóng tại C: {uAC=Acos(100πt2πd1λ)uBC=Acos(100πt2πd2λ)

C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d1d2=kλ

Ta có: d1d2=(AB2+d)(AB2d)=2d=kλ

d=kλ2=k22=k(cm) với k=0,±1,±2,...

Ta có:

5d6,55k6,5k=6,±5,±4,±3,±2,±1,0 

Có 12 giá trị của k

Trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại

Trung điểm I của AB là cực đại bậc 0 (k=0)

Các điểm cực đại cùng pha với I cũng là chính là cùng pha với nguồn ứng với k=4,2,2,4,6

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với I

Chọn C

Câu 20 (VD):

Phương pháp:

+ Vận dụng phương pháp đạo hàm

+ v=x

Cách giải:

Ta có: 2x12+3x22=50(cm2)  (1)

+ Khi {x1=1cmv1=15cm/s thay vào (1) ta được: 2.12+3.x22=50

|x2|=4cm

Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:

4x1x1+6x2x2=0

4x1v1+6x2v2=0  (2)

Thay {x1=1cmv1=15cm/s|x2|=4cm vào (2) ta được |v2|=2,5cm/s

Chọn C

PHẦN II: TỰ LUẬN

Bài 1 (VD)

Phương pháp:

a) Sử dụng các biểu thức tính:

+ Cảm kháng: ZL=ωL

+ Dung kháng: ZC=1ωC

+ Tổng trở: Z=R2+(ZLZC)2

b) Sử dụng máy tính Casio: i=uZ¯=U0φuR+(ZLZC)i

c) Sử dụng máy tính Casio: uMN=i.ZMB¯=I0φi.(ZLZC)i

d) Sử dụng biểu thức tính công suất: P=UIcosφ

Cách giải:

 

a) Ta có:

+ Điện trở R=10Ω

+ Cảm kháng: ZL=ωL=100π.0,2π=20Ω

+ Dung kháng: ZC=1ωC=1100π.103π=10Ω

Tổng trở của mạch: Z=R2+(ZLZC)2=102+(2010)2=102Ω

b) Ta có:  u=602cos(100πt+π3)V=602π3

Cường độ dòng điện: i=uZ¯=U0φuR+(ZLZC)i=602π310+(2010)i=6π12

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i=6cos(100πt+π12)A

c) uMN=i.ZMB¯=I0φi.(ZLZC)i=6π12.(2010)i=607π12

uMB=60cos(100πt+7π12)

d)

Ta có, công suất tỏa nhiệt trên điện trở 

P=UIcosφ=I2R=U2R2+(ZLZC)2R=U2R+(ZLZC)2R

Để Pmax [R+(ZLZC)2R]min

Ta có: R+(ZLZC)2R2R(ZLZC)2R=2|ZLZC|

Dấu “=” xảy ra R2=(ZLZC)2R=|ZLZC|=2010=10Ω

PMax=U22R=6022.10=180W

 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích và tác động tích cực tới kết quả học tập của bạn. Mời bạn tham khảo thêm các tài liệu học tốt khác tại đây .

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web