Phản ứng K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3 + BaCO3
1. Phản ứng hóa học
K2CO3 + Ba(NO3)2 → 2KNO3 + BaCO3(↓)
2. Điều kiện phản ứng
Điều kiện thường.
3. Cách thực hiện phản ứng
Nhỏ dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm chứa Ba(NO3)2
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Có kết tủa trắng.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1. Bản chất của K2CO3 (Kali cacbonat)
K2CO3 là một muối của axit cacbonic và là một muối yếu nên tác dụng với dung dịch muối để tạo muối mới bền vững hơn.
5.2. Bản chất của Ba(NO3)2 (Bari nitrat)
Ba(NO3)2 mang đầy đủ tính chất hóa học của muối tác dụng được với dung dịch muối khác tạo 2 muối mới với điều kiện sản phẩm tạo thành phải có chất khí hoặc chất kết tủa hoặc nước.
6. Tính chất hóa học của K2CO3
Là một muối của axit cacbonic và một muối yếu nên K2CO3 có tính chất sau:
– Tác dụng với axit mạnh hơn để tạo thành muối mới như CH3COOH, H2SO3, HNO3, HCl ….
-
- K2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
- K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
– K2CO3 phản ứng với dung dịch kiềm để tạo muối:
-
- K2CO3 + NaOH → Na2CO3 + KOH
– K2CO3 tác dụng với dung dịch muối để tạo muối mới bền vững hơn:
-
- K2CO3 + NaCl → KCl + Na2CO3
– Do là một muối axit yếu nên K2CO3 dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao để giải phóng ra khí cacbonic:
-
- K2CO3 → K2O + CO2
7. Mở rộng kiến thức về Ba(NO3)2
7.1. Tính chất vật lí & nhận biết
Tính chất vật lí:
– Là chất rắn, có màu trắng và tan tốt trong nước, nóng chảy ở 592oC
– Có độc tính.
– Khi đốt cháy tạo ngọn lửa màu xanh lá cây ngả vàng
Nhận biết: Cho vài giọt H2SO4 vào dung dịch, thấy xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong axit.
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
7.2. Tính chất hóa học
Mang tính chất hóa học của muối
Bị phân hủy bởi nhiệt:
Ba(NO3)2 → Ba(NO2)2 + O2
Tác dụng với muối:
Ba(NO3)2 + CuSO4 → Cu(NO3)2 + BaSO4
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3
Ba(NO3)2 + 2KHSO4 → 2HNO3 + K2SO4 + BaSO4
Tác dụng với dung dịch axit:
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
7.3. Điều chế
Bari nitrat được sản xuất theo một trong hai cách:
– Cho bari cacbonat tác dụng với axit nitric:
BaCO3 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
– Cho bari clorua tác dụng với natri nitrat đun nóng
BaCl2 + NaNO3 → Ba(NO3)2 + 2NaCl
7.4. Ứng dụng
Ba(NO3)2 còn được sử dụng như một trong những thành phần của các kính quang học, gốm và men. Nó cũng được ứng dụng trong sản xuất sơn. Bari nitrat còn được ứng dụng trong thuốc nổ như một thành phần có trong cho ngòi nổ hoặc pháo hoa xanh, các tín hiệu tỏa sáng.
8. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Nhỏ từ từ một vài giọt K2CO3 vào ống nghiệm có chứa 1ml Ba(NO3)2 thu được kết tủa có màu
A. trắng. B. đen. C. vàng. D. nâu đỏ.
Lời giải:
K2CO3 + Ba(NO3)2 → 2KNO3 + BaCO3(↓)
BaCO3(↓) trắng
Đáp án A.
Câu 2. Chất nào sau đây không thể phản ứng với K2CO3?
A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. Ba(NO3)2. D, BaSO4.
Lời giải:
BaSO4 không phản ứng với K2CO3.
Đáp án D.
Câu 3. Khối lượng kết tủa thu được khi cho K2CO3 phản ứng vừa đủ với 100ml Ba(NO3)2 0,1M là
A. 2,33g. B. 2,17g. C.1,97g. D. 0,217g
Lời giải:
m↓ = 0,01.197 =1,97g
Đáp án C.
Xem thêm các phương trình hóa học khác:
K2CO3 + Ca(NO3)2 → KNO3 + CaCO3
K2CO3 + Cl2 → KCl + KClO + CO2
K2CO3 + AlCl3 + H2O → KCl + Al(OH)3 + CO2
K2S + HCl → KCl + H2S
K2S + HBr → KBr + H2S
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.