Câu cầu khiến
1. Khái niệm
Câu cầu khiến là những câu có sử dụng từ cầu khiến. Một số từ cầu khiến được dùng như đừng, ngay, nào, chớ,… Những từ này chủ yếu sử dụng để đề nghị, yêu cầu hay ra lệnh làm một việc gì đó. Loại câu này thường rất ngắn gọn có có ngữ điệu bên trong câu.
2. Dấu hiệu nhận biết của câu cầu khiến
Thông thường để nhận biết một câu bất kỳ là câu cầu khiến hay không có thể dựa vào một số dấu hiệu nhất định. Các dấu hiệu bao gồm:
– Nếu trong câu tồn tại các từ ngữ mang ngữ điệu cầu khiến như: thôi, hãy,đừng, chớ, đi, thôi, nào, đi thôi, thôi đừng, thôi nào… thì chắc chắn đó là 1 câu cầu khiến.
+ Hãy im lặng đi!
+ Thôi đừng ngủ nữa. Dậy đi chơi với tớ đi!
– Nếu kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm và ngữ điệu, ý nghĩa câu mang tính chất ra lệnh, khuyên bảo hoặc đề nghị.
+ Đừng buồn nữa!
+ Hãy giữ gìn sức khỏe.
Nếu câu có ý nghĩa sai bảo, lời mệnh lệnh, một lời khuyên, một lời đề nghị thì đó cũng có thể là câu cảm thán.
3. Đặc điểm của câu cầu khiến
– Cách làm bài này như thế nào bạn nhỉ?
=> Chức năng: Dùng để hỏi và nhờ người đối thoại
– Sao làm văn giỏi quá trời vậy?
=> Chức năng: Câu độc thoại, không cần thiết người đối thoại phải trả lời
– Bức tranh đồng quê này mà đẹp cơ à?
=> Chức năng: Câu nghi vấn dùng để đe dọa
– Hình như quyển truyện này mình đã đọc ở đâu rồi?
=> Chức năng: Câu tự hỏi mình
Hôm nay sao trông bạn luộm thuộm thế?
=> Chức năng: Câu nghi vấn chê
4. Cách đặt câu đúng cách
Việc đặt câu khá đơn giản và dễ dàng:
- Trong câu dùng một các từ đứng trước động từ như: nên, chớ, đừng và hãy,…
- Vị trí phía cuối câu thêm các từ như: thôi, nào, đi,…
- Vị trí đầu câu nên thêm một số từ đề nghị như: mong, xin,….
5. Sơ đồ tư duy
Xem thêm các bài viết liên quan hay, đầy đủ khác
Trắc nghiệm Câu cầu khiến (có đáp án 2023)
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.