Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á – SBT

Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á trước năm 1945

Câu 1. trang 45 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á trước năm 1945

 

Trả lời:


Câu 2 trang 45-46 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

Quan sát bảng 16.1, tr 54 SGK, nêu nhận xét về tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á theo gợi ý cụ thể dưới đây :

a)   Giai đoạn 1990 – 1996.

  • Những nước có mức tăng trưởng kinh tế tương đối đều là :                              
  • Những nước có mức tăng trưởng kinh tế không đều là:                       

b, Giai đoạn 1998 – 2000 (năm 1997 khủng hoảng tài chính tại Thái Lan) -Năm 1998 :

Những nước có mức tăng trưởng giảm là…………………………………………………

–     Năm 2000 :

+ Những nước có mức tăng trưởng cao (trên 6%) là :………………………………..

+ Những nước có mức tăng trưởng chậm (dưới 6%) là :……………………………. 

c, Nhận xét chung về nền kinh tế các nước Đông Nam Á (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai).


Trả lời:

a, Giai đoạn 1990 – 1996.

-Những nước có mức tăng trưởng kinh tế tương đối đều là : Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam.

-Những nước có mức tăng trưởng kinh tế không đều là : In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.

b, Giai đoạn 1998 – 2000 (năm 1997 khủng hoảng tài chính tại Thái Lan)

-Năm 1998 :

Những nước có mức tăng trưởng giảm là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan

–        Năm 2000 :

+ Những nước có mức tăng trưởng cao (trên 6%) là : Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po

+ Những nước có mức tăng trưởng chậm (dưới 6%) là : In-đô-nê-xi-a, Thái Lan , Phi-líp-pin, Việt 

c, Nhận xét chung

So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.


Câu 2.b trang 46 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

 Giai đoạn 1998 – 2000 (năm 1997 khủng hoảng tài chính tại Thái Lan)

-Năm 1998 :

Những nước có mức tăng trưởng giảm là…………………………………………………

– Năm 2000 :

+ Những nước có mức tăng trưởng cao (trên 6%) là :………………………………..

+ Những nước có mức tăng trưởng chậm (dưới 6%) là :……………………………. 

Trả lời:

Giai đoạn 1998 – 2000 (năm 1997 khủng hoảng tài chính tại Thái Lan)

– Năm 1998 :

Những nước có mức tăng trưởng giảm là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan

– Năm 2000 :

+ Những nước có mức tăng trưởng cao (trên 6%) là : Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po

+ Những nước có mức tăng trưởng chậm (dưới 6%) là : In-đô-nê-xi-a, Thái Lan , Phi-líp-pin, Việt Nam.


Câu 2.c trang 46 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

Nhận xét chung về nền kinh tế các nước Đông Nam Á (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Trả lời:

Nhận xét chung

So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.


Câu 3 trang 46 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

1.   Cho bảng số liệu dưới đây ;

Ti trọng các ngành trong GDP của một sỏ nước Đỏng Nam Á (%)

a, Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân ngành của Lào và Thái Lan từ năm 1980 đến năm 2007 theo yêu cầu cụ thể sau:

 

b, Qua biểu đồ, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong GDP của Lào và Thái Lan từ năm 1980 đến năm 2007

 

Trả lời:

a, 

b, Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tuy nhiên vẫn còn khá cao, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ


Câu 4. trang 48 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8

Quan sát hình 16.1 Lược đồ phân bố nông nghiệp – công nghiệp của Đông Nam Á, tr 56 SGK và dựa vào vốn hiểu biết, nêu sự phân bố của cây công nghiệp và sự phân bố của các ngành công nghiệp : luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.

Trả lời:

Công nghiệp:

– Luyện kim: có ở Việt Nam, Mi-an-ma, Philipin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển , do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.

– Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm  công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuasrat sản phẩm đã được chế biến.

– Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan và Việt Nam.

– Công nghiệp thực phẩm:  có mặt ở hầu hết các quốc gia. 

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web