Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế – SBT

 

Câu 1 trang 10 Sách bài tập (SBT) Địa lí 11

Điền vào ô trống của sơ đồ sau những biểu hiện toàn cầu hóa nền kinh tế

Trả lời:

 


Câu 2 trang 11 Sách bài tập (SBT) Địa lí 11

Điền vào bảng sau những hệ quả của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ

Hệ quả

Toàn cầu hoá kinh tế

Khu vực hoá

Tích cực

 

 

Tiêu cực

 

 

Trả lời:

Hệ quả

Toàn cầu hoá kinh tế

Khu vực hoá

Tích cực

–      Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu

–      Đẩy nhanh đầu tư

–      Tăng cường sự hợp tác quốc tế

 

 

–    Tạo động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

–    Tăng cường tự do thương mại, đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng như các khu vực khác với nhau.

–    Góp phần bảo vệ lợi ích của các nước thành viên.

–    Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia.

–    Tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn.

–    Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.

Tiêu cực

–  Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

–  Làm nảy sinh tình trạng phá sản, thất nghiệp trầm trọng

–   Các quốc gia dễ bị phụ thuộc

–   Vấn đề quyền lực của các quốc gia

 


Câu 4 trang 12 Sách bài tập (SBT) Địa lí 11

Đối với Việt Nam, toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì để phát triển kinh tế ?

Trả lời:

Toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra những thời cơ để phát triển kinh tế cho Việt Nam là:

– Hàng hoá của nước ta có cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn trên thế giới với mức thuế quan thấp hoặc không bị đánh thuế

– Được tham gia công bằng trên các sân chơi kinh tế với các cường quốc.

– Có cơ hội thu hút và tiếp nhận các nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ, KHKT…

– Hàng hoá bên ngoài vào nước ta làm tăng khả năng lựa chọn và tiêu dùng cho dân cư với các sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành rẻ.


Câu 5 trang 12 Sách bài tập (SBT) Địa lí 11

Chọn ý trả lời đúng

Tổ chức nào dưới đây không phải là liên kết kinh tế khu vực?

A. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

D. Liên minh châu Âu (EU)

Trả lời:

Chọn A. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web