Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ (ngắn nhất) kết nối tri thức

Nội dung chính:  Văn bản kể lại một kỷ niệm giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a, khi cùng nhau trượt tuyết từ trên đồi cao xuống, “tôi” đã đùa Na-đi-a bằng tiếng “anh yêu em” thốt ra cùng tiếng gió, còn…

Xem thêmSoạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan (ngắn nhất) kết nối tri thức

Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân vật Thanh - mồ côi cha mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên và thong thả của chốn xưa, những hình ảnh quen thuộc hiện lên, và bên cạnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và bên tóc mai của Nga khiến chàng trai trẻ xốn xang. Nhưng câu chuyện vẫn khép lại trong cảnh Thanh trở về tỉnh.
Xem thêmSoạn bài Dưới bóng hoàng lan (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (ngắn nhất) kết nối tri thức

Văn bản “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là đoạn cuối của phần “Phăng-tin” trong bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ”, xxay quanh cuộc gặp gỡ của Giăng Van-giăng và Phăng-tin trong bệnh xá, sau khi Giăng Van-giăng quyết định tự thú để cứu người bị nhận oan. Cuối văn bản, Phăng-tin mất trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình. Giăng Van-giăng đã rơi vào tay Gia-ve.
Xem thêmSoạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau (ngắn nhất) kết nối tri thức

* Yêu cầu: – Lựa chọn được vấn đề cần thảo luận.  – Khái quát, phân tích được những ý kiến khác nhau về vấn đề xã hội được lựa chọn để thảo luận.  – Nêu ý kiến, quan điểm…

Xem thêmSoạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 26 Văn 10 (ngắn nhất) kết nối tri thức

Câu 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 10, tập 2)  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ…

Xem thêmSoạn bài Thực hành tiếng Việt trang 26 Văn 10 (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Dục Thúy Sơn (ngắn nhất) kết nối tri thức

Văn bản vẽ ra bức tranh sơn thủy nơi núi Dục Thúy đẹp tựa cảnh tiên rơi cõi tục, vừa thể hiện niềm say mê với thiên nhiên, vừa gợi nỗi lòng cảm hoài của Nguyễn Trãi khi nghĩ về Trương Hán Siêu – một nhà thơ có những bài kí gắn liền với núi Dục Thúy.
Xem thêmSoạn bài Dục Thúy Sơn (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Bảo kính cảnh giới (ngắn nhất) kết nối tri thức

Văn bản “Cảnh ngày hè” vẽ nên bức tranh thiên nhiên ngày hè đậm sắc, sôi động, giàu sức sống, hài hòa giữa cảnh và người, qua đó thể hiện tâm hồn say mê, tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu dân, yêu đất nước của Nguyễn Trãi.
Xem thêmSoạn bài Bảo kính cảnh giới (ngắn nhất) kết nối tri thức

Soạn bài Bình Ngô đại cáo (ngắn nhất) kết nối tri thức

Văn bản Bình Ngô Đại Cáo o được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nước Việt Nam, trong đó vạch ra tội ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi tính chính nghĩa và thắng lợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiếu cáo thiên hạ về sự bắt đầu của một triều đại mới.
Xem thêmSoạn bài Bình Ngô đại cáo (ngắn nhất) kết nối tri thức
Chuyển hướng trang web