Suy nghĩ gì vể bệnh thiếu trung thực trong thi cử và cuộc sống – Ngữ Văn 12

.method-close-icon{position: relative;float: right;top: 6px;transform: rotate(270deg);-ms-transform:rotate(270deg);-moz-transform:rotate(270deg);-webkit-transform:rotate(270deg);-o-transform:rotate(270deg);} .method-open-icon{position: relative;float: right;top: 6px;} Đề bài Tổng thống Mỹ A. Lin-côn trong thư gửi thầy hiệu trưởng trường con trai mình học đã viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt…

Xem thêmSuy nghĩ gì vể bệnh thiếu trung thực trong thi cử và cuộc sống – Ngữ Văn 12

Suy nghĩ của anh (chị) về tình bạn, tình yêu ở lứa tuổi học sinh – Ngữ Văn 12

.method-close-icon{position: relative;float: right;top: 6px;transform: rotate(270deg);-ms-transform:rotate(270deg);-moz-transform:rotate(270deg);-webkit-transform:rotate(270deg);-o-transform:rotate(270deg);} .method-open-icon{position: relative;float: right;top: 6px;} Đề bài Suy nghĩ của anh (chị) về tình bạn, tình yêu ở lứa tuổi học sinh  Lời giải chi tiết Từ những đứa trẻ ngây thơ, chúng ta dần trưởng…

Xem thêmSuy nghĩ của anh (chị) về tình bạn, tình yêu ở lứa tuổi học sinh – Ngữ Văn 12

Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục – Ngữ Văn 12

Những ý cần đạt Giải thích hiện tượng “tiêu cực thi cử” và “bệnh thành tích trong giáo dục” trong nhà trường. “Tiêu cực trong thi cử” là những hành vi gian lận khi thi cử như sử dụng những…

Xem thêmNói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục – Ngữ Văn 12

Nghị luận: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” – Ngữ Văn 12

Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại mà khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin ngày một nâng cao. Trong xã hội đó ấy, làm việc gì cũng cần phải có hiểu biết, có trí thức. Vì…

Xem thêmNghị luận: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” – Ngữ Văn 12

Nghị luận: Tình trạng học lệch ôn thi lệch của học sinh hiện nay – Ngữ Văn 12

Học lệch là hiện trượng phổ biến hiện nay. Các bạn học sinh thường tập trung học các môn tự nhiên (toán lý hoá) mà thiếu quan tâm đến các môn xã hội, hoặc có quan tâm cũng không đến…

Xem thêmNghị luận: Tình trạng học lệch ôn thi lệch của học sinh hiện nay – Ngữ Văn 12

Nói về giá trị của sách, nhà văn M.Goocki có viết: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Anh (chị) hãy giải thích và bình luận ý kiến trên – Ngữ Văn 12

   Từ một cậu bé mồ côi, thất học, Alexei Peshkow đã vươn lên trở thành M.Goocki - nhà văn nổi tiếng thế giới, nhà văn bậc thầy của giai cấp vô sản, con người được nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hóa vừa rộng lớn vừa sâu sắc. Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thường đã tìm gặp được một thứ tài sản phi thường: sách. Nói đến M.Goocki, không thể không nói đến tự học, do đó không thể không nói đến sách. Chính ông đã nói đến tác động to lớn của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa phong phú và một chân lí, một lời khuyên. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách, đó là cái thần kì trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trước, khi chưa có chữ in, chưa có máy in, chưa có cả giấy bút nữa, thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi, đã có những hình thức đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác, những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, những khám phá về vũ trụ và con người, cả những ý nghĩ, những quan niệm, những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau.

Xem thêmNói về giá trị của sách, nhà văn M.Goocki có viết: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Anh (chị) hãy giải thích và bình luận ý kiến trên – Ngữ Văn 12
Chuyển hướng trang web