Lập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây / Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ – Ngữ Văn 12

Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân với lời dạy: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”. Bác nói: “Trong 10 năm nữa phong cảnh nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp,…

Xem thêmLập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây / Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ – Ngữ Văn 12

Nhà văn M.Goóc-ki cho rằng: “Văn học là nhân học”. Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên – Ngữ Văn 12

  Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn chương. Có ai dám nói rằng mình hiểu tình yêu và cũng có ai dám…

Xem thêmNhà văn M.Goóc-ki cho rằng: “Văn học là nhân học”. Hãy trình bày ý kiến của anh (chị) về quan niệm trên – Ngữ Văn 12

“Đất nước càng có nhiều nhân tài, đất nước càng hưng thịnh” – Mặc Tử. Anh (chị) hãy bình luận về ý kiến trên – Ngữ Văn 12

   Sự tồn tại và phát triển của một đất nước từ xưa đến nay đều do những nhân tài mà có được. Một đất nước hưng thịnh là do những nhân tài tạo nên. Chính vì vậy mà Mặc Tử (một nhà triết học xưa của Trung Quốc) đã nói: “Đất nước càng có nhiều nhân tài, đất nước càng hưng thịnh”.

Xem thêm“Đất nước càng có nhiều nhân tài, đất nước càng hưng thịnh” – Mặc Tử. Anh (chị) hãy bình luận về ý kiến trên – Ngữ Văn 12

“Luôn luôn hi vọng, không bao giờ được tuyệt vọng. Đó là bản chất của người có tâm hồn lớn” – G.FIobe. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn bình luận về ý kiến trên – Ngữ Văn 12

  Trong cuộc đời, không phải ai trong chúng ta cũng gặp toàn những may mắn, những niềm vui, hạnh phúc mà ngược lại có khi ta gặp những điều cay đắng, đầy bất hạnh, khổ đau, đi từ thất bại này tới thất bại khác. Vậy điều gì có thể nuôi dưỡng cuộc sống chúng ta trong những thời điểm bi đát ấy? Đó là hi vọng. Chính vì vậy mà văn hào G.Flobe có một câu nói rất hay: "Luôn luôn hi vọng, không bao giờ được tuyệt vọng. Đó là bản chất của người có tâm hồn lớn”.

Xem thêm“Luôn luôn hi vọng, không bao giờ được tuyệt vọng. Đó là bản chất của người có tâm hồn lớn” – G.FIobe. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn bình luận về ý kiến trên – Ngữ Văn 12

Anh (chị) hãy vận dụng kiến thức trong lịch sử, trong cuộc sống hàng ngày để khẳng định chân lí của câu tục ngữ: “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết” – Ngữ Văn 12

    Một bề dày lịch sử với những cuộc chiến tranh khốc liệt, với những khó khăn không tránh được khi dựng nước, với những con người chân chất luôn có nhau đã làm cho Việt Nam tuy nhỏ bé vẫn tồn tại, vẫn phát triển. Dải đất mang dáng hình tia chớp (ý thơ Trần Mạnh Hảo) thân thương của chúng ta đã tích lũy cho mình biết bao kinh nghiệm xương máu trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quôc. Và đặc biệt trong những kinh nghiệm đó tinh thần đoàn kết đã nổi lên trên tất cả. Nó đã được thể hiện qua câu tục ngữ rất hàm súc:

Xem thêmAnh (chị) hãy vận dụng kiến thức trong lịch sử, trong cuộc sống hàng ngày để khẳng định chân lí của câu tục ngữ: “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết” – Ngữ Văn 12

Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về giá trị nội dung tư tưởng của câu ca dao: “Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn” – Ngữ Văn 12

 Tinh thần tự chủ, thái độ tự trọng và niềm tin yêu gắn bó với cội nguồn là những yếu tố rất cần thiết cho mỗi con người trong cuộc sống. Đất nước Việt Nam suốt mấy ngàn năm lịch sử đã phải trải qua bao nhiêu thăng trầm, thử thách nghiệt ngã mà vẫn tồn lại và phát triển là bởi dân ta có lòng tự hào, tự tin, tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương xứ sở. Ông bà ta xưa thường khuyên con cháu :

Xem thêmAnh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về giá trị nội dung tư tưởng của câu ca dao: “Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn” – Ngữ Văn 12

Hãy bình luận câu nói của nhà văn Nguyễn Khải : “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, … điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” – Ngữ Văn 12

   Nhà văn Nguyễn Khải đã lấy nông trường Điện Biên làm bối cảnh cho truyện ngắn Mùa lạc. Điện Biên - nơi đã ghi dấu bao nhiêu dấu tích của chiến tranh. Nơi đó, xưa kia là một vùng đất chết, sự sống nói chung và sự sống của con người nói riêng bị chiến tranh tàn phá và hủy diệt. Ai có ngờ đâu, sau chiến tranh, cuộc sống nơi đây đã hồi sinh. Điện Biên đã thành một nông trường rộng lớn, tràn đầy sức sống với “màu xanh thẫm của đỗ, của ngô, của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ tươi của ớt chín lấn dần lên các thứ màu nham nhở, man rợ khúc của đất hoang". Đặc biệt là sự hình thành và phát triển ngày càng tốt đẹp, tươi vui, hạnh phúc của cuộc sống con người nơi đây. Dĩ nhiên là cuộc sống tươi vui, đầm ấm, hạnh phúc ấy không phải tự dưng mà những con người nơi đây có được. Muốn có được cuộc sống như thế họ phải lao động cậc lực, họ phải đổ biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và có khi là cả máu của họ. Chính cuộc sống được hình thành như vậy, nên họ yêu thương nhau, gắn bó với nhau và sống với lòng vị tha cao cả. Được sống trong một môi trường mới với những con người lao động mới và sự nỗ lực tự vượt lên chính bản thân mình, Đào đã vượt qua số phận và tìm thấy hạnh phúc. Từ hiện thực sinh động của cuộc sống ở nông trường Điện Biên, nhà văn Nguyễn Khải đã đưa ra một câu nói đầy chất triết lí: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh đế bước qua những ranh giới ấy".

Xem thêmHãy bình luận câu nói của nhà văn Nguyễn Khải : “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những hi sinh gian khổ, … điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” – Ngữ Văn 12
Chuyển hướng trang web