Phản ứng: CuO + CO2 → CuCO3
1. Phương trình hóa học phản ứng giữa CuO và CO2
CuO + CO2 → CuCO3
2. Điều kiện phản ứng
Ở nhiệt độ thường
3. Hiện tượng xảy ra sau khi phản ứng
Phản ứng không xảy ra.
4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
4.1 Bản chất của CuO
– Trong phản ứng trên, CuO có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazo, tác dụng với chất khử mạnh.
4.2 Bản chất của CO2
– Trong phản ứng trên, CO2 là chất khử.
5. Tính chất hóa học của CuO
– Có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.
– Dễ bị khử về kim loại đồng.
5.1 Tác dụng với axít
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
5.2 Tác dụng với oxit axit
3CuO + P2O5 → Cu3(PO4)2
5.3 Tác dụng với các chất khử mạnh: H2, C, CO…
H2 + CuO H2O + Cu
CO + CuO CO2 + Cu
6. Tính chất hóa học của CO2
6.1 CO2 là oxit axit
CO2 tan trong nước tạo thành axit cacbonic (là một điaxit rất yếu)
CO2 + H2O ↔ H2CO3
6.2 CO2 tác dụng với oxit bazơ → muối.
CaO + CO2 → CaCO3(t0)
6.3 CO2 tác dụng với dung dịch bazơ → muối + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
6.4 CO2 bền, ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh
CO2+ 2Mg → 2MgO + C
CO2 + C → 2CO
Lưu ý: Được dùng để giải thích CO2 không dùng để dập tắt các đám cháy kim loại.
7. Tính chất vật lí của CuO
Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu đen, không tan trong nước, nóng chảy ở 1148độC.
7. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Sục từ từ CO2 vào nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2). Hiện tượng xảy ra là :
A. Nước vôi trong không có hiện tượng gì.
B. Nước vôi trong đục dần rồi trong trở lại
C. Nước vôi trong hoá đục.
D. Nước vôi trong một lúc rồi mới hoá đục.
Đáp án: B
Câu 2: Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào?
A. Đỏ
B. Xanh
C. Tím
D. Không màu
Đáp án: A
Câu 3: Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là :
A. NaHCO3, Na2CO3
B. Na2CO3
C. Na2CO3, NaHCO3
D. Không đủ dữ liệu xác định.
Đáp án: C
Câu 4: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
A. Al, Fe, Cu, Mg
B. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
C. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
D. AL2O3, Cu, MgO, Fe
Đáp án: D
Câu 5: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và CuO cần 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì lượng Co2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo bao nhiêu gam kết tủa?
A. 1,0g
B. 2,0g
C. 20g
D. 10g
Đáp án: C
Câu 6: Người ta có thể sử dụng nước đá khô ( CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi. Vì:
A. Nước đá khô có khả năng hút ẩm.
B. Nước đá khô có khản năng thăng hoa
C. Nước đá khô có khả năng khử trùng.
D. Nước đá khô có khả năng dễ hoá lỏng.
Đáp án: B
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.