Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 có đáp án đề số 5

Hướng dẫn giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 có đáp án đề số 5 có đáp án nhanh và chính xác nhất dành cho học sinh tham khảo được tổng hợp bởi Giải bài tập. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo

Đề bài

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – thời gian làm: 45 phút)

Câu 1 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sinx+4cosx+1y=3sinx+4cosx+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M=5,m=5M=5,m=5.

B. M=8,m=6M=8,m=6.

C. M=6,m=2M=6,m=2.

D. M=6,m=4M=6,m=4.

Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD biết AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) (SBD).

A. SB.                          B. SM.

C. SC.                         D. SN.

Câu 3 : Tìm tập xác định của hàm số y=cotxy=cotx.

A. R{π2+kπ,kZ}R{π2+kπ,kZ}.

B. R{kπ,kZ}R{kπ,kZ}.

C. R{π2+k2π,kZ}R{π2+k2π,kZ}.

D. R{k2π,kZ}R{k2π,kZ}.

Câu 4 : Cho đường tròn (C):(x+1)2+(y4)2=49(C):(x+1)2+(y4)2=49. Viết phương trình đường tròn (C)(C) là ảnh của (C)(C) qua phép đối xứng trục OyOy.

A. (x1)2+(y+4)2=49(x1)2+(y+4)2=49.

B. (x4)2+(y+1)2=49(x4)2+(y+1)2=49.        

C. (x+1)2+(y+4)2=49(x+1)2+(y+4)2=49.

D. (x1)2+(y4)2=49(x1)2+(y4)2=49.

Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(3;2)M(3;2),M(3;2)M(3;2). M’ là ảnh của M qua phép biến hình nào sau đây?

A. Phép đối xứng qua trục tung.

B. Phép đối xứng qua trục hoành.     

C. Phép đối xứng qua đường thẳng y=xy=x.

D. Phép đối xứng qua tâm O.

Câu 6 : Một hộp có 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp trên. Tính xác suất để được hai viên bi xanh?

A. 4747.                             B. 3737.

C. 1717.                             D. 2727.    

Câu 7 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB CD. Mặt phẳng qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P, Q. Biết MPMP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. I, C, D.

B. I, A, C.

C. I, B, D.

D. I, A, B.

Câu 8 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (x2x)8(x2x)8.

A. -70.                         B. -1120.

C. 70.                          D. 1120.

Câu 9 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên (0;π2)(0;π2)?

A.y=cosxy=cosx.          

B. y=tanxy=tanx.

C. y=sinxy=sinx.

D. y=cosxy=cosx.

Câu 10 : Gọi x0x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin2x+sinx1=02sin2x+sinx1=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. x0[5π6;3π2]x0[5π6;3π2].

B. x0(π6;5π6)x0(π6;5π6).

C. x0(0;π4)x0(0;π4).

D. x0(π2;π)x0(π2;π).

Câu 11 : Giải phương trình cosx=22cosx=22.

A. {3π4+k2π,kZ}{3π4+k2π,kZ}.

B. {π4+k2π;5π4+k2π,kZ}{π4+k2π;5π4+k2π,kZ}.

C. {±3π4+k2π,kZ}{±3π4+k2π,kZ}.

D. {±π4+k2π,kZ}{±π4+k2π,kZ}.

Câu 12 : Trên giá sách có 6 quyển sách tiếng Việt khác nhau, 4 quyển sách tiếng Anh khác nhau, 7 quyển sách tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy từ giá trên 3 quyển sách sao cho có đủ cả sách tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp?

A. 59.                          B. 17.

C. 680.                         D. 168.

Câu 13 : Trong mặt phẳng có 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ (khác vectơ – không) có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập điểm đã cho?

A. 90.                          B. 45.

C. 5.                            D. 100.

Câu 14 : Tìm tập xác định của hàm số y=sinx1y=sinx1.

A. {π2+k2π,kZ}{π2+k2π,kZ}.          

B. R{π2+k2π,kZ}R{π2+k2π,kZ}.

C. R{π2+kπ,kZ}R{π2+kπ,kZ}.

D. {π2+kπ,kZ}{π2+kπ,kZ}.

Câu 15 : Cho hàm số y=tanxy=tanx. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số là hàm số chẵn.    

B. Hàm số tuần hoàn với chu kì ππ.

C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (π2+kπ;π2+kπ),kZ(π2+kπ;π2+kπ),kZ. 

D. Tập xác định của hàm số là R{π2+kπ,kZ}R{π2+kπ,kZ}.

Câu 16 : Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 bạn nữ đứng thành một hàng ngang sao cho các bạn nữ đứng cạnh nhau?

A. 14400.

B. 5760.

C. 2880.

D. 17280.

Câu 17 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin2xy=sin2x trên [π6;π3][π6;π3]. Tìm T=M+mT=M+m.

A. T=132T=132.   

B. T=1+32T=1+32.   

C. T=12T=12.

D. T=0T=0.

Câu 18 : Cho đa thức P(x)=(2x1)1000P(x)=(2x1)1000. Khai triển và rút gọn ta được đa thức P(x)=a1000x1000+a999x999+...+a1x+a0P(x)=a1000x1000+a999x999+...+a1x+a0. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. a1000+a999+...+a1+a0=0a1000+a999+...+a1+a0=0.

B. a1000+a999+...+a1+a0=210001a1000+a999+...+a1+a0=210001.

C. a1000+a999+...+a1+a0=1a1000+a999+...+a1+a0=1.

D. a1000+a999+...+a1+a0=21000a1000+a999+...+a1+a0=21000.

Câu 19 : Cho tam giác ABC với trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Phép vị tự V(G;k)V(G;k) biến O thành H. Tìm k?

A. -2.                           B. 1212.

C. 1212.                             D. 2.

Câu 20 : Cho hình đa giác đều H có 24 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình H. Tính xác suất để 4 đỉnh chọn được tạo thành hình vuông?

A. 12017711201771.

B. 2177121771.

C. 11611161.

D. 1177111771.

Câu 21 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Phép dời hình là một phép đồng dạng.

B. Phép đồng dạng là một phép dời hình.                 

C. Có phép vị tự không phải phép dời hình. 

D. Phép vị tự là một phép đồng dạng.

Câu 22 : Cho hình bình hành ABCD, biết A, B cố định, điểm C di động trên đường thẳng ΔΔ cố định. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Điểm D di động trên đường thẳng ΔΔ là ảnh của ΔΔ qua phép đối xứng trục ABAB.

B. Điểm D di động trên đường thẳng ΔΔ là ảnh của ΔΔ qua phép tịnh tiến theo BABA.

C. Điểm D di động trên đường thẳng ΔΔ là ảnh của ΔΔ qua phép đối xứng tâm I (I là trung điểm của AB).                

D. Điểm D di động trên đường thẳng ΔΔ là ảnh của ΔΔ qua phép tịnh tiến theo ABAB.

Câu 23 : Phương trình 3sin2x2cos2x=03sin2x2cos2x=0 có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?

A. 3.                            B. 2.

C. 6.                            D. 4.

Câu 24 : Tìm số nghiệm của phương trình tan4xtan2x4tanx=4tan4x.tan2x.tanxtan4xtan2x4tanx=4tan4x.tan2x.tanx thuộc đoạn [π;π][π;π].

A. 6.                            B. 7.

C. 2.                            D. 3.

Câu 25 : Cho nNnN thỏa mãn C7n=120Cn7=120. Tính A7nAn7.

A. 604800.                  B. 720.           

C. 120.                         D. 840.

PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm – thời gian làm: 45 phút)

Câu 1 (1,5 điểm). Giải các phương trình sau:

a) cos2x5sinx3=0cos2x5sinx3=0.

b) [1+cos(x+π2)]tan2xcosx=1[1+cos(x+π2)]tan2xcosx=1.

Câu 2 (1 điểm). Trong tuần lễ cấp cao Apec diễn ra từ ngày 06 đến ngày 11 tháng 11 năm 2017 tại Đà Nẵng, có 21 nên kinh tế thành viên tham dự, trong đó có 12 nền kinh tế sáng lập Apec. Tại một cuộc họp báo, mỗi nền kinh tế thành viên cử một đại diện tham gia. Một phóng viên đã chọn ngẫu nhiên 5 đại diện để phỏng vấn. Tính xác suất để 5 đại diện đó có cả đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec và nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec.

Câu 3 (1 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:2x3y+7=0Δ:2x3y+7=0. Phép tịnh tiến theo vectơ u(5;3)u(5;3) biến đường thẳng ΔΔ thành đường thẳng ΔΔ. Viết phương trình đường thẳng ΔΔ.

Câu 4 (1,5 điểm).  Cho hình chóp tam giác S.ABCG là trọng tâm tam giác ABC. Gọi A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB; điểm C’ nằm giữa hai điểm SC.

a) Tìm giao điểm G’ của đường thẳng SG với mặt phẳng (A’B’C’).

b) Chứng minh rằng biểu thức 3SGSGSCSC3SGSGSCSC có giá trị không đổi.

Lời giải chi tiết

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – thời gian làm: 45 phút)

1. D

2. B

3. B

4. D

5. D

6. C

7. C

8. D

9. B

10. C

11. C

12. D

13. A

14. A

15. A

16. D

17. A

18. C

19. A

20. D

21. B

22. B

23. D

24. B

25. A

PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm – thời gian làm: 45 phút)

Câu 1:

a) cos2x5sinx3=0cos2x5sinx3=0

12sin2x5sinx3=012sin2x5sinx3=0

2sin2x5sinx2=02sin2x5sinx2=0

[sinx=12sinx=2(vô nghim)[sinx=12sinx=2(vô nghiệm)

sinx=12sinx=12

[x=π6+k2πx=π(π6)+k2π,kZ[x=π6+k2πx=π(π6)+k2π,kZ

[x=π6+k2πx=7π6+k2π,kZ[x=π6+k2πx=7π6+k2π,kZ

Vậy, phương trình có tập nghiệm {π6+k2π;7π6+k2π,kZ}{π6+k2π;7π6+k2π,kZ}

b) [1+cos(x+π2)]tan2xcosx=1[1+cos(x+π2)]tan2xcosx=1 (*)

ĐKXĐ: cosx0cosx0

Phương trình ()(1sinx).sin2xcos2xcosx1=0()(1sinx).sin2xcos2xcosx1=0

(1sinx).1cos2x1sin2xcosx1=0(1sinx).(1cosx)(1+cosx)(1sinx)(1+sinx)cosx1=0(1cosx)(1+cosx)1+sinxcosx1=0(1cosx)(1+cosx)(1+cosx)(1+sinx)=0(1+cosx)((1cosx)(1+sinx))=0(1+cosx)(cosxsinx)=0[cosx=1sinx=cosx[cosx=1tanx=1[x=π+k2πx=π4+kπ,kZ(1sinx).1cos2x1sin2xcosx1=0(1sinx).(1cosx)(1+cosx)(1sinx)(1+sinx)cosx1=0(1cosx)(1+cosx)1+sinxcosx1=0(1cosx)(1+cosx)(1+cosx)(1+sinx)=0(1+cosx)((1cosx)(1+sinx))=0(1+cosx)(cosxsinx)=0[cosx=1sinx=cosx[cosx=1tanx=1[x=π+k2πx=π4+kπ,kZ

Vậy, phương trình có tập nghiệm {π+k2π;π4+kπ,kZ}{π+k2π;π4+kπ,kZ}

Câu 2: (1 điểm).

Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=C521n(Ω)=C215

A: “5 đại diện đó có cả đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec và nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec”

A¯¯¯¯A¯: “5 đại diện đó chỉ có đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec hoặc chỉ có nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec”

n(A¯¯¯¯)=C512+C52112=C512+C59=792+126=918P(A¯¯¯¯)=n(A¯¯¯¯)n(Ω)=C512+C59C521=91820349=6133P(A)=1P(A¯¯¯¯)=16133=127133n(A¯)=C125+C21125=C125+C95=792+126=918P(A¯)=n(A¯)n(Ω)=C125+C95C215=91820349=6133P(A)=1P(A¯)=16133=127133

Câu 3: (1 điểm).

Tu(5;3):M(x;y)M(x;y)Tu(5;3):M(x;y)M(x;y)

{x=x+5y=y3{x=x+5y=y3

M(x;y)ΔM(x;y)ΔM(x;y)ΔM(x;y)Δ

{x=x+5y=y3{x=x5y=y+3{x=x+5y=y3{x=x5y=y+3

Khi đó: 2(x5)3(y+3)+7=02(x5)3(y+3)+7=0

2x3y12=02x3y12=0

Phương trình đường thẳng ΔΔ là: 2x3y12=02x3y12=0

Câu 4:

a) 

a) Gọi M là trung điểm của AB, do G là trọng tâm tam giác ABC

 M, G, C thẳng hàng

Trong (SAB), gọi I là giao điểm của SM và A’B’

Trong (SMC), gọi G’ là giao điểm của IC’ và SG

Khi đó: 

{GSGGIC(ABC)G=SG(ABC){GSGGIC(ABC)G=SG(ABC)

b)* Ta chứng minh:  3SGSG=SASA+SBSB+SCSC3SGSG=SASA+SBSB+SCSC với A’, B’, C’ là 3 điểm bất kì lần lượt nằm trên các đoạn SA, SB, SC (khác S):

G là trọng tâm tam giác ABC 

 

SΔABG=SΔBCG=SΔACGSΔABG=SΔBCG=SΔACG

VS.ABG=VS.ACG=VS.BCGVS.ABG=VS.ACG=VS.BCG

VS.ABG=VS.ACG=VS.BCG=VS.ABC3VS.ABG=VS.ACG=VS.BCG=VS.ABC3

Đặt: VS.ABC=V;VS.ABG=VS.ACG=VS.BCG=V0VS.ABC=V;VS.ABG=VS.ACG=VS.BCG=V0V=3V0V=3V0

Gọi thể tích khối chóp S.A’B’C’ là VV V=VS.ABG+VS.ACG+VS.BCGV=VS.ABG+VS.ACG+VS.BCG

VV0=VS.ABGV0+VS.ACGV0+VS.BCGV0VV0=VS.ABGV0+VS.ACGV0+VS.BCGV0

V13V=SA.SB.SGSA.SB.SG+SC.SB.SGSC.SB.SG+SA.SC.SGSA.SC.SG3.SA.SB.SCSA.SB.SC=SGSG(SA.SBSA.SB+SC.SBSC.SB+SA.SCSA.SC)3.SA.SB.SCSA.SB.SC=SGSG.SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SBSA.SB.SC3SA.SB.SC=SGSG.(SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SB)3SGSG=SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SBSA.SB.SC3SGSG=SASA+SBSB+SCSC(dpcm)V13V=SA.SB.SGSA.SB.SG+SC.SB.SGSC.SB.SG+SA.SC.SGSA.SC.SG3.SA.SB.SCSA.SB.SC=SGSG(SA.SBSA.SB+SC.SBSC.SB+SA.SCSA.SC)3.SA.SB.SCSA.SB.SC=SGSG.SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SBSA.SB.SC3SA.SB.SC=SGSG.(SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SB)3SGSG=SA.SB.SC+SC.SB.SA+SA.SC.SBSA.SB.SC3SGSG=SASA+SBSB+SCSC(dpcm)

Chứng minh: 3SGSGSCSC3SGSGSCSC có giá trị không đổi:

Ta có: 3SGSG=SASA+SBSB+SCSC3SGSG=SASA+SBSB+SCSC

3SGSGSCSC=SASA+SBSB=2+2=43SGSGSCSC=SASA+SBSB=2+2=4 (do A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, AB).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích và tác động tích cực tới kết quả học tập của bạn. Mời bạn tham khảo thêm các tài liệu học tốt khác tại đây .

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web