Giải bài 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 54 Sách bài tập Sinh học 12

A. 0,5%; 0,5%.                                                  C. 50% ; 25%.

12. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát p có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ %Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là 

A. 0,5%; 0,5%.                                                  C. 50% ; 25%.

B. 75% ; 25%.                                                   D. 0,75% ; 0,25%

13. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1, tần số của các alen p(B) và q(b) là

A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36.                                 

B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6.

C. P(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.                                     

D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25.

14. Trong một quần thể ngẫu phối, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số của các alen thuộc một gen nào đó

A. không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.

B. chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.

C. chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen.

D. có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.

15. Trong một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen alen là D và d, biết tỉ lệ của gen d là 20% thì cấu trúc di truyền của quần thể là

A. 0,64DD + 0,32Dd + 0,04dd.                                  

B. 0,04DD + 0,32Dd + X),64ddế

C. 0,32DD + 0,64Dd + 0,04dd                                  

D. 0,25DD + 0,50Dd + 0,25dd.

16. Nhóm máu MN ở người do 1 gen gồm 2 alen M và N quy định, alen M đồng trội so với N. Kiểu gen MM, MN, NN lần lượt quy định các kiểu hình nhóm máu M, MN, N. Nghiên cứu một quần thể có 730 người gồm 22 người nhóm máu M, 216 người nhóm máu MN và 492 người nhóm máu N. Tần số của alen M và N trong quần thể là

A. M = 82,2% ; N = 17,8%.                                    

B. M = 35,6% ; N = 64,4%.

C. M = 50% ; N = 50%.                                          

D. M = 17,8% ; N = 82,2%.

17. Ứng dụng định luật Hacđi – Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với các quần thể khác, không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen về một gen đặc trưng khi biết được số cá thể

A. kiểu hình trội.                                                       B. kiểu hình lặn.

C. kiểu hình trung gian.                                             D. kiểu gen dị hợp 

ĐÁP ÁN

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web