Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Sách giáo khoa đã trình bày rất cụ thể và rõ ràng.

I.Lí thuyết

Sách giáo khoa đã trình bày rất cụ thể và rõ ràng.

II.Luyện tập

Câu 1:

Việt hóa theo hình thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt:

– Bô lão –> người cao tuổi

– Cẩm thạch –> đá hoa

– Chi lưu –> sông nhánh

– Ái quốc –> yêu nước

– …

Việt hóa theo kiểu rút gọn, đảo vị trí, thay đổi yếu tố:

– Chính đại quang minh –> quang minh chính đại

– Chính thị –> đích thị

– Diệp lục tố –> diệp lục

– Dương dương tự đắc –> tự đắc

– Đại trượng phu –> trượng phu

– …

Câu 2:

Chữ quốc ngữ đơn giản về hình thức kết cấu, thuận tiện dễ viết, dễ đọc. Những ưu điểm này rõ ràng có tác dụng giúp cho việc phổ cập tiếng Việt được nhanh chóng, giúp cho quá trình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp không gặp khó khăn và do đó, nó có khả năng thúc đẩy các lĩnh vực khác của đời sống xã hội phát triển.

 Số lượng kí hiệu chữ viết không quá lớn

– Số lượng chữ cái để ghi âm vị rất ít (khoảng 26 chữ cái). Muốn ghi âm tiết thì ghép chữ cái lại,

– Dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ

 Có thể ghi âm tất cả âm thanh mới lạ

Câu 3:

Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương tây: Base –> ba zơ (ba-dơ); cosin –> cô sin; container –> công-te-nơ; laser –> la-de; logicstics –> Lô-gi-stíc …

– Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc: bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học, đa bội …

– Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): giống loài (thay cho chủng loại), âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê …

Giaibaitap.me

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web