Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh (ngắn gọn) – Lê Hữu Trác

- Hành lang

Câu 1:

    ●  Cảnh ngoài

– Vườn hoa

– Hành lang

– Điếm “Hậu mã quân túc trực”: –

– Đồ đạc trong bữa cơm

    ●  Cảnh nội cung:

Tối om, phải đi qua mấy lần trướng gấm,  màn gấm, nệm gấm, màn là, sập thếp vàng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

Nhận xét: Quang cảnh xa hoa, tráng lệ, kì vĩ, đẹp khác thường, nhân gian chưa từng thấy

⟶ Cho thấy cuộc sống giàu sang, phú quý chốn cung phủ.

Cung cách sinh hoạt:

– Trong phủ có nhiều loại quan và người phục địch, người làm một nhiệm vụ:

Lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử phái hết sức cung kính.

 Câu 2:

Những chi tiết “đắt” trong đoạn trích có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm:

– Chi tiết cảnh đối đáp của tác giả với thế tử

– Chi tiết tả nơi ở của chúa Trịnh

– Chi tiết tả quang cảnh phủ Chúa

 Những chi tiết mà tác giả đưa ra rất chân thực, sắc sảo đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi của người thầy thuốc giàu y đức

 Câu 3:

Cách chuẩn đoán bệnh cùng những diễn biến tâm tư khi kê đơn của Lê Hữu Trác đã phản ánh rõ con người của ông.

– Đầu tiên là thái độ sợ hãi, có phần dè dặt

– Nghiêm túc, thận trọng chuẩn đoán chính xác bệnh của thế tử

 cho thấy tài năng của 1 danh y.

– Mâu thuẫn, tự đấu tranh để chọn cách chữa

 Vẻ đẹp con người Lê Hữu Trác: lương y giỏi, coi thường danh lợi

Câu 4:

Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả:

– Ngòi bút kể, tả trung thực, chi tiết, sắc sảo

– Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, hài hước.

Luyện tập

So sánh đoạn trích trên với tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Trích Vũ Trung tùy bút – Phạm Đình Hổ)

– Giống nhau: đều lột tả được hết hiện thực cuộc sống đồng thời thể hiện thái độ của tác giả. Cả hai bài đều phản ảnh thói sống xa hoa, hưởng lạc, sung sướng và bày tỏ thái độ phê phán của tác giả.

– Khác nhau:

+ “Vào phủ chúa Trịnh” là bài kí sự kể về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh. Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài đó là: sự quan sat khách quan cùng ngòi bút kể, tả sắc sảo, có sự đan xen giữa thơ, lời bình và văn xuôi tạo nên chất trữ tình.

+ “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”: là tuỳ bút kể lại những thú vui ham chơi của Trịnh Sâm. Tác phẩm cũng đã ghi chép chân thực, sinh động: các chi tiết miêu tả tỉ mỉ và mang màu săc u ám, có tính chất dự báo. Giọng điệu khách quan mà vẫn khéo léo để thể hiện thái độ lên án thói ăn chơi của bọn vua quan đương thời.

Giaibaitap.pro.vn

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung học tập, giải trí và các kiến thức thú vị khác tại đây. Chúc các bạn lướt web vui vẻ !

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web