Bài 2: Khí hậu châu Á – SBT
Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ nguyên nhân làm cho khí hậu châu Á phân hoá đa dạng và mang tính lục địa cao.
Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ nguyên nhân làm cho khí hậu châu Á phân hoá đa dạng và mang tính lục địa cao.
Câu 1.b trang 5 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8 Dựa vào hình 1 : Ghi tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á Trả lời: Tiếp giáp với 3 mặt giáp Đại Dương: .…
1. Hãy xác định trên hình 43.1 (SGK trang 149) phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rõ các khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Trả lời
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước la. từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm 1/2 diện tích của cả nước, gồm các khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Dựa trên hình 42.1 (SGK trang 145) xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Trả lời
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.
Dựa trên hình 41.1 (SGK trang 141), xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Trả lời
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ, nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp liền với khu vực á nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc), tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh.
1. Xác định tuyến cắt A - B trên lược đồ:
Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào? Cho ví dụ. Theo em, ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
Trả lời
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp. Điều kiện nóng ẩm cho phép cây trồng phát triển quanh năm, có thể cấy cày và xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào, có thể kết hợp nông lâm theo hình thức VAC hay VACR (Vườn - ao - chuồng - rừng). Song do chế độ mưa theo mùa nên cần bố trí mùa vụ hợp lí. Thời gian có mưa và sự phân bố lượng mưa chi phối sự bố trí mùa vụ và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa phương nước ta.
tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất.
Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và từ biển mà em biết.
Trả lời
- Làm thức ăn: thịt, cá, tôm, trứng...
- Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, nọc rắn, phân hoa ...
Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ.
Trả lời
- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở...
- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-xi-a, Ấn Độ - Mi-an-ma; các luồng này chiếm khoảng gần 50%.
Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1 (SGK trang 126).
Trả lời
- Núi, đồi:
+ Đất mùn núi cao trên các loại đá.
+ Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá.
- Đồng bằng sông Mã:
+ Đất bồi tụ phù sa (trong đê).
+ Đất bãi ven sông (ngoài đề).
- Ven biển: đất mặn ven biển.