Công thức tích có hướng của hai vecto
I. Lý thuyết
1. Định nghĩa
2. Tính chất
II. Ví dụ minh họa
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Xét sự đồng đẳng của 3 vecto a→, b→, c→ với a→ = (1; -1; 1); b→ = (0; 1; 2); c→ = (4; 2; 3)
Giải
Ta có a→;b→ = -1112;1120; 1-101=(-3;-1; 1)
Khi đó a→;b→c→ = (-3; -1; 1). (4; 2; 3) = -3.4 + (-1).2 + 1. 3 = -11
Như vậy 3 vecto không đồng phẳng
Bài 2: Cho 3 điểm A(1;0;0); B(0;0;1) và C (2;1;1). Hãy chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác và tính diện tích của tam giác đó.
Giải
Ta có AB→ = (-1; 0; 1); AC→ = (1; 1; 1)
⇒ AB→;AC→ = 0111;1-111;-1011 = (-1; 2; -1) ≠0
⇒hai vecto AB→; AC→ không cùng phương. Vậy A, B, C là đỉnh của một tam giác
Diện tích tam giác ABC là:
SABC=12AB→;AC→=12(-1)2+22+(-1)2=62 (đvdt)
Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ với A (1; 0; 1); B (2; 1; 2); D (1; -1; 1); A’ ( 3; 5; -6). Tính thể tích hình hộp đó.
Giải:
Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ta có
V=AB→;AD→ . AA’→ = (1; 0; -1. (2; 5; -7) =2+0+7=9 (đvdt)
Bài 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;2;1), B(1;0;2), C(-1;2;3). Diện tích tam giác ABC là:
Bài 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A(2;-1;1), B(5;5;4), C(3;2;-1), D(4;1;3). Thể tích tứ diện ABCD là:
Bài 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1), D(1;1;1). Độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ D là:
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.