Để hàm số đồng biến trên R
I. Lý thuyết
1. Khi nào thì đồng biến trên R?
– Hàm số đa thức bậc 1
Hàm số y = ax + b (a≠0) đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi a > 0
– Hàm số bậc 3
Hàm số y=ax3+bx2+cx+d(a≠0) đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi a>0△y’=b2-3ac≤0
Lưu ý: Hàm số đa thức bậc chẵn không thể đơn điệu trên R được, ví dụ như: Hàm số bậc 2, 4,…
2. Định lí
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b). Khi đó hàm số sẽ đồng biến và nghịch biến với:
- Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi f’(x) ≥ 0 với mọi giá trị x thuộc khoảng (a;b). Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm.
II. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hàm số f(x) = -2×3 + 3×2 – 3x và 0 ≤ a < b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên ℝ
B. f (a) > f (b)
C. f (b) < 0
D. f (a) < f (b)
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D.
Ta có: f’(x) = -6×2 + 6x – 3 < 0, ∀ x ∊ ℝ
⇒ Hàm số nghịch biến trên ℝ.
0 ≤ a < b ⇒ f (0) ≥ f (a) > f (b)
Ví dụ 2: Hàm số y = x3 – 3×2 + (m – 2) x + 1 luôn đồng biến khi:
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A.
Ta có: y’ = 3×2 – 6x + m – 2
Hàm số đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi y’ = 3×2 – 6x + m – 2 ≥ 0, ∀ x ∊ ℝ
⇔ ∆’ ≤ 0 ⇔ 15 – 3m ≤ 0 ⇔ m ≥ 5
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Xét tính đơn điệu của mỗi hàm số sau: y = -x4 + x2 – 2
Giải
Hàm số xác định với mọi x ∊ ℝ
y’ = -4×3 + 2x = 2x (-2×2 + 1)
Cho y’ = 0 ⇒ x = 0 hoặc x = -√2/2 hoặc x = √2/2
Bảng biến thiên:
Bài 2: Cho hàm số y=x³+2(m-1)x²+3x-2. Tìm m để hàm đã cho đồng biến trên R.
Giải:
Để y=x³+2(m-1)x²+3x-2 đồng biến trên R thì (m-1)²-3.3≤0⇔-3≤m-1≤3⇔-2≤m≤4.
Bài 3: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ⅓ (m2 – m) x3 + 2mx2 + 3x – 2 đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 0
Lời giải
Chọn A
y’ = (m2 – m) x2 + 4mx + 3
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-∞; +∞) ⇔ y’ ≥ 0 ∀ x ∊ ℝ.
+ Với m = 0 ta có y’ = 3 > 0, ∀ x ∊ ℝ ⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; +∞).
+ Với m = 1 ta có y’ = 4x + 3 > 0 ⇔ x > -¾ ⇒ m = 1 không thỏa mãn.
+ Với ta có y’ ≥ 0 ∀ x ∊ ℝ
Tổng hợp các trường hợp ta được -3 ≤ m ≤ 0
Vì m ∊ ℤ nên m ∊ {-3; -2; -1; 0}
Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài ra.
Bài 4: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số sau đồng biến trên (–∞; +∞):
Lời giải
Ta có: y’ = (m – 1)x2 + 2mx + 3m – 2
Xét khi m = 1, ta có y’ = 2x + 1.
Nên hàm số đã cho không là hàm đồng biến trên (–∞; +∞).
⇒ m = 1 không thỏa mãn.
Xét khi m ≠ 1, ta có hàm số đồng biến trên (–∞; +∞).
Vậy: m ≥2.
Bài 5: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số sau đồng biến trên R:
Lời giải
Ta có: y’ = mx2 – 4mx + 3m + 6
Trường hợp 1: Nếu m = 0 ⇒ y’ = 6 > 0, ∀x ∈ ℝ
⇒ Hàm số đồng biến trên ℝ nên m = 0 thỏa mãn.
Trường hợp 2: Nếu m ≠ 0, hàm số đã cho đồng biến trên ℝ.
Mà: m ∈ ℤ ⇒ m ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Từ hai trường hợp trên ta được m ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = x3 + mx2 + 2x + 3. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên ℝ là:
Bài 7: Tìm các giá trị thực của m để hàm số đồng biến trên ℝ.
Bài 8: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên ℝ. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.