Fe + O2 → Fe3O4 | Fe ra Fe3O4

Fe + O2 → Fe3O4 là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

Phản ứng Fe + O2 → Fe3O4

Fe + O2 → Fe3O4 | Fe ra Fe3O4 (ảnh 1)

1. Phương trình sắt cháy trong oxi

Fe + O2 → Fe3O4

2. Điều kiện phản ứng Sắt cháy trong oxi

Nhiệt độ

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxi

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt oxit sắt từ, công hóa học là Fe3O4.

4. Tính chất hóa học của oxi

4.1. Tác dụng với phi kim

  • Với lưu huỳnh

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (còn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3

Phương trình hóa học:

S + O2 overset{t^{o} }{rightarrow} SO2

  • Với photpho:

    (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

+ Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH là P2O5

Phương trình hóa học:

4P + 5O2overset{t^{o} }{rightarrow} 2P2O5

⇒ Vậy oxi có thể tác dụng với phi kim khi ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất oxi hóa trị II

4.2. Tác dụng với kim loại

Cho dây sắt cuốn một mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, thường được gọi là oxit sắt từ

Phương trình hóa học:

3Fe + 2O2 overset{t^{o} }{rightarrow} Fe3O4

4.3. Tác dụng với hợp chất

Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga) cháy trong không khí do tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt.

Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2 overset{t^{o} }{rightarrow} CO2↑ + 2H2O

⇒ Oxi có thể tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hóa học oxi hóa trị II.

5. Tính chất hoá học của Fe

Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe → Fe2+ + 2e

Fe → Fe3+ + 3e

5.1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

b. Tác dụng với oxi

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

c. Tác dụng với clo

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5.2. Tác dụng với axit

a. Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

5.3. Tác dụng với dung dịch muối

Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

5.4. Ứng dụng của Fe

– Sắt có trong những đồ dùng cá nhân như: dao, kềm, kéo, kệ sắt, các loại dụng cụ gia đình khác,…
– Sắt ở trong các đồ nội thất như: bàn ghế, khung cửa, tủ kệ, cầu thang,…
– Các loại máy móc trong gia đình như máy xay, máy giặt, bồn rửa cũng có sắt.
– Trong giao thông vận tải sắt cũng đóng vai trò rất quan trọng.
– Sắt là bộ khung sườn cho những công trình xây dựng như nhà cửa, cầu, tòa nhà,…

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là

A. Mg, Al, C, C2H6

B. Cu, P, Br2, SO2

C. Au, C, S, SO2

D. Fe, Pt, CO, C2H6

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. KMnO2 overset{t^{circ } }{rightarrow} K + MnO2 + 2O2

B. 2KClO3 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2KCl + 3O2

C. 2Cu + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CuO

D. C2H5OH + 3O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CO2+ 3H2O

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 3. Cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, là hiện tượng của phản ứng

A. C + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} CO2

B. 3Fe + 2O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} Fe3O4

C. 2Cu + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2CuO

D. 2Zn + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2ZnO

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4. Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí

B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước

D. Nặng hơn không khí

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 5. Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí

B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước

D. Nặng hơn không khí

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 6. Oxy có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng về oxi

A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.

B. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nặng hơn không khí.

C. Oxi là chất khí không duy trì sự cháy, hô hấp.

D. Oxi là chất khí không tan trong nước và nặng hơn không khí.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 8. Cho biết ứng dụng nào dưới đây không phải của oxi?

A. Sử dụng trong đèn xì oxi – axetilen.

B. Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở

C. Phá đá bằng hỗn hợp nổ có chứa oxi lỏng

D. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 9. Khi cho dây Fe cháy trong bình kín đựng khí O2. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:

A. Fe cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu.

B. Fe cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

C. Fe cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

D. Fe cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Lời giải:

Đáp án: C

Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

Xem thêm các phương trình hóa học khác:

Fe + S → FeS

Fe + Cl2 → FeCl3

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web