Phản ứng K + CH3OH → CH3OK + H2
1. Phản ứng hóa học
2K + 2CH3OH → 2CH3OK + H2
2. Điều kiện phản ứng
Không cần điều kiện
3. Cách thực hiện phản ứng
Cho kali tác dụng với rượu methanol.
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
K tan dần trong và có khí thoát ra.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1. Bản chất của K (Kali)
– Trong phản ứng trên K là chất khử.
– K là chất khử mạnh, K tham gia phản ứng rượu giải phóng H2 tương tự nước nhưng phản ứng yếu hơn nước.
5.2. Bản chất của CH3OH (Metanol)
– Trong phản ứng trên CH3OH là chất oxi hóa.
– CH3OH phản ứng được với kim loại kiềm.
6. Tính chất hoá học của K
Kali là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
K → K+ + 1e
6.1. Tác dụng với phi kim
6.2. Tác dụng với axit
2K + 2HCl → 2KCl + H2.
6.3. Tác dụng với nước
K tác dụng mãnh liệt với nước và tự bùng cháy tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
6.4. Tác dụng với hidro
Kali tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành kali hidrua.
2K (lỏng) + H2 (khí) → 2KH (rắn)
7. Tính chất vật lí của K
Kali là kim loại nhẹ thứ hai sau liti, là chất rắn rất mềm, dễ dàng cắt bằng dao và có màu trắng bạc. – Kali bị ôxi hóa rất nhanh trong không khí và phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa. – Có khối lượng riêng là 0,863 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 63,510C và sôi ở 7600C.
8. Tính chất hoá học của ancol
8.1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH ancol
Đây là phản ứng đặc trưng của Ancol
– Tính chất chung của ancol:
2ROH + Na → 2RONa + H2↑
– Tính chất đặc trưng của glixerol:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O
(ĐK: muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải có 2 nhóm -OH trở lên liền kề nhau)
→ Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
8.2. Phản ứng thế nhóm OH
– Phản ứng với axit vô cơ:
– Phản ứng tạo dien: dùng sản xuất cao su buna.
(ĐK: phải có xúc tác là Al2O3 + MgO hoặc ZnO/500ºC)
8.3. Phản ứng tách nước
Đây là phản ứng đề hidrat hoá
Chú ý:
(ĐK n ≥ 2, theo quy tắc Zai-xép)
(ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken)
(phải là rượu no, đơn chức)
(ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete)
8.4. Phản ứng oxi hoá
– Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
– Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
9. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Phản ứng nào xảy ra có tạo thành khí là:
A. K + CH3OH →
B. CH3COOH + Na →
C. CH3COOH + KHCO3 →
D. Cả A, B, C đều đúng
Lời giải:
Đáp án D
K + CH3OH → CH3OK + H2
CH3COOH + Na → CH3COONa + H2
CH3COOH + KHCO3 → CH3COOK + H2O + CO2
Câu 2. Cho K tác dụng với các chất sau: H2O; CH3OH; CH3COOH; Na2SO4; KOH; Fe; K. Số phản ứng cho sản phẩm là chất khí là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Lời giải:
Đáp án D
2K + H2O → 2KOH + H2
2K + 2CH3OH → CH3OK + H2
2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2
Câu 3. Cho K tác dụng với dung dịch CH3OH thu được 22,4 lít khí đktc. Khối lượng CH3OH tham gia phản ứng là:
A. 6,4 g B. 3,2 g
C. 1,6g D. 12,8g
Lời giải:
Đáp án A
Phương trình hóa học: 2K + 2CH3OH → 2CH3OK + H2
nH2 = 2nCH3OH = 2.0,1 = 0,2 mol ⇒ mCH3OH = 0,2.32 = 6,4 g
Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:
K + CH3COOH → CH3COOK + H2
K + C6H5OH → C6H5OK + H2
K2O + CO2 → K2CO3
K2O + SO2 → K2SO3
K2O + HCl → KCl + H2O
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Mời các bạn cùng xem các nội dung giải trí học tập và các kiến thức thú vị khác tại đây.