Hướng dẫn giải chi tiết Đề kiểm tra Toán giải tích lớp 12 có đáp án nhanh và chính xác nhất dành cho học sinh tham khảo được tổng hợp bởi Giải bài tập. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.
Đề bài
Câu 1. Hàm số y=−x3+3x2−4 có đồ thị như hình vẽ sau
Tìm các giá trị của m đề phương trình x3−3x2+m=0 có hai nghiệm
A. m = 0; m = 4.
B. m = – 4; m= 4.
C. m= – 4; m = 0
D. 0 < m < 4.
Câu 2. Điểm cực đại của hàm số y=−x3+3x2+2
A. x = 0 B. x = 2
C. (0 ; 2) D. (2 ; 6)
Câu 3. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x4−3x2−5 và trục hoành.
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Câu 4. Cho hàm số y=x3−2x+1 có đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến với (C) tại điểm M(- 1 ; 2) bằng:
A. 3 B. – 5
C. 25 D. 1
Câu 5. Điều kiện của tham số m đề hàm số y=−x33+x2+mx nghịch biến trên R là
A. m < – 1 B. m≥−1
C. m>−1 D. m≤−1
Câu 6. Đồ thị hàm số y=2x−3x−1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. x= 2 và y = 1 B. x = 1 và y= – 3
C. x= – 1 và y= 2 D. x = 1 và y= 2.
Câu 7. Cho hàm số y=x3−3x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−1) và nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và đồng biến trên khoảng (1;+∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1 ;1).
Câu 8. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R ?
A. y=x4+x2+1
B. y=x3+1
C. y=4x+1x+2
D. y=tanx.
Câu 9. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
D. hàm số có hai điểm cực tiểu.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) + m= 0 có ba nghiệm phân biệt là:
A. (-2; 1) B. [-1 ; 2)
C. (-1 ; 2) D. (- 2 ;1]
Câu 11. Gọi M, N là giao điểm của đồ thị hàm số y=x+1x−2 và đường thẳng d: y = x + 2. Hoành độ trung điểm I của đoạn MN là
A. −52
B. −12
C. 1
D. 12.
Câu 12. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số nào sau đây cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất ?
A. y=2x−1x+3
B. y=1−x1+x
C. y=2x3−3x2−2
D. y=−x3+3x−2.
Câu 13. Cho hàm số f(x)=x3+ax2+bx+c. Mệnh đề nào sau đâ sai ?
A. Đồ thị hàm số luôn có điểm đối xứng.
B. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành
C. Hàm số luôn có cực trị.
D. limx→+∞f(x)=+∞.
Câu 14. Cho hàm số y=x−1x+2 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành có phương trình là:
A. y = 3x B. y = x – 3
C. y = 3x – 3 D y=13(x−1).
Câu 15. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và giá trị cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng – 2 .
D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 16. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2xx−2.
A. 2y – 1= 0 B. 2x – 1 = 0
C. x – 2 = 0 D. y – 2 = 0.
Câu 17. Cho hàm số y=14x4−2x2+3. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. hàm số nghịch biến trên khoảng (−2;0),(2;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−2),(0;2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−2),(2;+∞).
Câu 18. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
A. y=2x−32x−2
B. y=xx−1
C. y=x−1x+1
D. y=x+1x−1
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=3x−1x−3 trên đoạn [0 ; 2].
A. −13 B. – 5
C. 5 D. 13
Câu 20. Hàm số y=13x3−2x2+3x−1 nghịch biến trên khoảng nào trong những khoảng sau đây ?
A. (1 ; 4) B. (1 ; 3)
C. (-3 ; -1) D. (- 1 ; 3)
Câu 21. Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm trên (a ; b). Nếu f′(x)<0,∀x∈(a;b) thì:
A. Hàm số đồng biến trên (a ; b) B. Hàm số nghịch biến trên (a ; b)
C. Hàm số không đổi trên (a ; b) C. Hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến trên (a ; b)
Câu 22. Giả sử y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên (a ; b). Nếu thì
A. x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
B. x0 là điểm cực đại của hàm số.
C. x0 là điểm nằm bên trái trục tung
D. x0 là điểm nằm bên phải trục tung.
Câu 23. Chọn phát biểu đúng:
A. Hàm số bậc ba nếu có cực đại thì không có cực tiểu.
B. Hàm số bậc ba nếu có cực tiểu thì không có cực đại.
C. Hàm số bậc ba nếu có cực đại thì có cả cực tiểu.
D. Hàm số bậc ba luôn có cả cực đại và cực tiểu.
Câu 24. Nếu thì đường thẳng x = x0 là:
A. Tiệm cận ngang. B. Tiệm cận đứng
C. Tiệm cận xiên D. Trục đối xứng
Câu 25. Đồ thị hàm số bậc ba có mấy tâm đối xứng ?
A. 1 B. 0
C. 2 D. B và C đều đúng
Lời giải chi tiết
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Đáp án |
A |
B |
D |
D |
D |
Câu |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
D |
D |
B |
C |
A |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
D |
A |
C |
D |
B |
Câu |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
Đáp án |
D |
B |
D |
D |
A |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
Đáp án |
B |
B |
C |
B |
A |
Câu 1: A
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng .
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 2 đi ểm
Câu 2: B
TX Đ:
Từ bảng biến thiên, điểm cực đại của hàm số:
Câu 3: D
Xét
TXĐ:
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, số giao điểm của đồ thị với trục hoành là 2
Câu 4: D
Câu 5: D
Txđ :
Hàm số nghịch biến trên
Câu 6: D
TXĐ : D=
Câu 7: D
y=x3 – 3x
TXĐ:
Từ bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên và ; nghịch biến trên
Câu 8: B
TXĐ:
Từ bbt, hàm số đồng biến trên
Câu 9: C
Câu 10: A
Số nghiệm của phương trình chính bằng số giao điểm của đthsy=f(x) và đường thẳng y= -m
Để có 3 nghiệm pb thì đths y = f(x) cắt đường thẳng y=-m tại 3 điểm
Câu 11: D
Xét pt:
Do I là trung điủa m của MN nên
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: D
TXĐ:
Xét pt hoành độ:
Vậy pt tiếp tuyến của ( C) tại giao điểm của c với trục hoành:
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: B
TXĐ:
Từ BBT, hàm số BĐ trên và ; NB trên và
Câu 18: D
Câu 19: D
Câu 20:B
TXĐ:
Vậy hàm số nghịch biến trên (1,3)
Câu 21: B
Câu 22: B
Câu 23: C
Câu 24: B
Câu 25: A
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích và tác động tích cực tới kết quả học tập của bạn. Mời bạn tham khảo thêm các tài liệu học tốt khác tại đây .