Soạn bài Làng (trích) – Kim Lân
Câu 2: Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện:
Câu 2: Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện:
Yếu tố nghị luận trong đoạn văn Lỗi lầm và sự biết ơn nằm ở:
- Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ. Ở quãng thời gian quá khứ đã có một biến đổi, một sự thực đáng chú ý: hồi nhỏ rồi thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với thiên nhiên đến tưởng không bao giờ quên “cái vầng trăng tình nghĩa”; ấy thế mà “từ hồi về thành phố” quen sống cùng những tiện nghi hiện đại, vầng trăng tình nghĩa đã “như người dưng qua đường”.
Câu 2: Người mẹ Tà-ôi ru con ngủ, nhưng đồng thời mẹ làm công việc của kháng chiến, của Cách mạng. Mẹ ru con trong khi mẹ giã gạo nuôi bộ đội. Mẹ ru con trong khi mẹ tỉa bắp. Mẹ ru con trong khi mẹ chuyển lán, đạp rừng, trực tiếp chống giặc Mĩ. Tình thương con luôn gắn liền với tình thương bộ đội, dân làng và tình yêu nước. Chính điều đó đã làm nên nét vĩ đại của người mẹ Tà-ôi, người mẹ Việt Nam.
Câu hỏi (b): Đoạn thơ của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan - ngàn, mới - gội, bừng – rừng, gắt – mật; đoạn thơ của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về - nghe, học – nhọc, bà – xa; đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách (cách một câu mới có vần với nhau): ngát – hát, non – son, đứng – dựng, tiên – nhiên.
- Bài thơ được bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá.
Câu 1: STT Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm) Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Du Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người…