Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9-Đề số 2 có đáp án

Hướng dẫn giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 9 – Đề số 2 dành cho học sinh tham khảo. Tuyển tập đề thi có đáp hay nhất được tổng hợp tại Giải Bài Tập.

Đề bài

Bài 1: (3 điểm) . Thực hiện các phép tính

a) 2753271419227532714192

b) 4+23+(32)24+23+(32)2.

c) 151252123151252123

d) (x2x+2x+2x2).(x4x)(x>0;x4)(x2x+2x+2x2).(x4x)(x>0;x4).

Bài 2: (2 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y=12xy=12x có đồ thị là (d1)(d1)y=2x5y=2x5 có đồ thị là (d2)(d2)

a) Vẽ (d1),(d2)(d1),(d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Cho đường thẳng (d3):y=ax+b.(d3):y=ax+b. Tìm a,ba,b để d3//d1d3//d1 và cắt (d2)(d2) tại một điểm có tung độ bằng 3.

Bài 3: (1 điểm).Tìm xx biết 4x20=7x5924x20=7x592.

Bài 4: (0,5 điểm) Năm nay số dân ở một thành phố  A có 2 000 000 người. Hỏi 2 năm sau số dân của thành phố A là bao nhiêu người? Biết rằng bình quân mỗi năm số dân của thành phố A này tăng 0,5%.

Bài 5: (0,5 điểm) Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 30o30o. Tại thời điểm đó, bóng của một cái cây trên mặt đất dài 20m20m. Hỏi cái cây đó cao bao nhiêu mét ? (làm tròn tới phần thập phân thứ nhất).

Bài 6: (3 điểm) Từ điểm MM nằm ở ngoài đường tròn (O,R)(O,R) với OM>2ROM>2R, vẽ hai tiếp tuyến MA,MB(A,BMA,MB(A,Blà hai tiếp điểm). Gọi HHlà giao điểm của AB,OMAB,OM

a)Nếu cho OM=R5OM=R5. Tính độ dài đoạn MAMA theo RR và số đo AOMAOM (làm tròn tới độ).

b)Chứng minh bốn điểm M,A,O,BM,A,O,B thuộc một đường tròn.

c)Gọi ACAC là đường kính của đường tròn(O)(O), tia CHCH cắt đường tròn (O)(O)tại NN. Chứng minh 4OH.OM=AC24OH.OM=AC2.

d) Chứng minh rằng đường thẳng ANAN đi qua trung điểm của MHMH

Lời giải chi tiết

Bài 1:

a)27532714192=252.3332.31482.3=2.533.3314.83=3.a)27532714192=252.3332.31482.3=2.533.3314.83=3..

Vậy 27532714192=327532714192=3.

b)4+23+(32)2=(3)2+23+1+32=(3+1)2+32=3+1+23=3.(do2>3)b)4+23+(32)2=(3)2+23+1+|32|=(3+1)2+|32|=3+1+23=3.(do2>3).

Vậy 4+23+(32)2=34+23+(32)2=3.

c)151252123=3(54)522+3(23)(2+3)=3(52)522+322(3)2=3(2+3)=2.c)151252123=3(54)522+3(23)(2+3)=3(52)522+322(3)2=3(2+3)=2..

Vậy 151252123=2151252123=2 .

d)(x2x+2x+2x2).(x4x)(x>0;x4)=[(x2)2(x2).(x+2)(x+2)2(x+2)(x2)].(x4x)=x4x+4x4x4x4.x4x=8xx=8.d)(x2x+2x+2x2).(x4x)(x>0;x4)=[(x2)2(x2).(x+2)(x+2)2(x+2)(x2)].(x4x)=x4x+4x4x4x4.x4x=8xx=8..

Vậy (x2x+2x+2x2).(x4x)=8(x2x+2x+2x2).(x4x)=8

Bài 2: (2 điểm) (VD)

Cho hai hàm số bậc nhất y=12xy=12x có đồ thị là (d1)(d1)y=2x5y=2x5 có đồ thị là(d2)(d2)

a)      Vẽ (d1),(d2)(d1),(d2) trên cùng hệ trục tọa độ.

Ta thấy :

+) A(0;0),B(2;1)A(0;0),B(2;1) thuộc đồ thị hàm số y=12xy=12x .

+) B(2;1),C(3;1)B(2;1),C(3;1) thuộc đồ thị hàm số y=2x5y=2x5.

Từ đó ta có đồ thị của hai hàm số:

 

 

b)     Cho đường thẳng (d3):y=ax+b.(d3):y=ax+b. Tìm a,ba,b để d3//d1d3//d1 và cắt (d2)(d2) tại một điểm có tung độ bằng 3.

Vì  d3//d1d3//d1 nên ta có: a=12,b0d3:y=12x+b.a=12,b0d3:y=12x+b.

Theo đề bài (d3)(d3)cắt (d2)(d2) tại một điểm có tung độ bằng 33=2x5x=433=2x5x=4.

Suy ra (d3)(d3) đi qua điểm M(4;3)M(4;3)4.12+b=3b=5(tm).4.12+b=3b=5(tm).

Vậy phương trình đường thẳng (d3)(d3)là: y=12x+5y=12x+5.

Bài 3:

Tìm xx biết 4x20=7x5924x20=7x592.

ĐKXĐ: x5x5

Pt4x20=7x5924.x5=7.19.x5273x52x5=2x5=6x5=36(do6>0)x=41(tm).Pt4x20=7x5924.x5=7.19.x5273x52x5=2x5=6x5=36(do6>0)x=41(tm).

Vậy x=41x=41 là nghiệm của phương trình.

Bài 4:

Năm nay số dân ở một thành phố  A có 2 000 000 người. Hỏi 2 năm sau số dân của thành phố A là bao nhiêu người? Biết rằng bình quân mỗi năm số dân của thành phố A này tăng 0,5%.

Cách 1: Áp dụng công thức trên ta có só dân của thành phố sau 2 năm là:

P2=2000000.(1+0,5%)2=2020050P2=2000000.(1+0,5%)2=2020050 người

Vậy sau 2 năm dân số của thành phố là 2020050 người.

Cách 2:

Dân số của thành phố A sau 1 năm là: 2000000+2000000.0,5%=20100002000000+2000000.0,5%=2010000 người.

Dân số của thành phố A sau 2 năm là: 2010000+2010000.0,5%=20200502010000+2010000.0,5%=2020050 người.

Vậy sau 2 năm dân số của thành phố là 2020050 người.

Bài 5:Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 30o30o. Tại thời điểm đó, bóng của một cái cây trên mặt đất dài 20m20m. Hỏi cái cây đó cao bao nhiêu mét ? (làm tròn tới phần thập phân thứ nhất)

Ta có hình vẽ minh họa:

 

Trong đó đoạn thẳng AB là độ dài của bóng cây, đoạn BC là chiều cao của cây

Xét tam giác ABC vuông tại B có: tanα=tan30o=BCAB=h20h=20.tan30o=11,5(m)tanα=tan30o=BCAB=h20h=20.tan30o=11,5(m)

Vậy chiều cao của cây là: h=11,5mh=11,5m

Bài 6:Từ điểm MM nằm ở ngoài đường tròn (O,R)(O,R) với OM>2ROM>2R, vẽ hai tiếp tuyến MA,MB(A,BMA,MB(A,Blà hai tiếp điểm). Gọi HHlà giao điểm của AB,OMAB,OM

 

a)      Nếu cho OM=R5OM=R5. Tính độ dài đoạn MAMA theo RR và số đo AOMAOM (làm tròn tới độ)

Xét tam giác OAM vuông tại A có:

+)  AM2+OA2=OM2AM2+OA2=OM2

AM=OM2OA2=(5R)2R2=2RAM=OM2OA2=(5R)2R2=2R (định lí Py-ta-go)

+)  cos(AOM)=OAOM=RR5=15cos(AOM)=OAOM=RR5=15

AOM=arccos(15)63oAOM=arccos(15)63o

b)     Chứng minh bốn điểm M,A,O,BM,A,O,B thuộc một đường tròn.

Xét đường tròn (O,R)(O,R) có: MA,MB là hai tiếp tuyến với A,B là tiếp điểm

{OAAMOBBM{OAM=90oOBM=90o{OAAMOBBM{OAM=90oOBM=90o

Xét tứ giác MAOB có: OAM+OBM=90o+90o=180oOAM+OBM=90o+90o=180o, suy ra tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn, suy ra bốn điểm M,O,A,B cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

c)Gọi ACAC là đường kính của đường tròn(O)(O), tia CHCH cắt đường tròn (O)(O)tại NN. Chứng minh:4OH.OM=AC24OH.OM=AC2.

OA=OBOA=OB (cùng là bán kính), suy ra O thuộc trung trực của AB.

Xét đường tròn (O,R)(O,R) có: MA,MB là hai tiếp tuyến với A,B là tiếp điểm, suy ra MA=MBMA=MB, suy ra M thuộc trung trực của AB.

Từ hai điều trên ta được OM là trung trực của AB, suy ra OM vuông góc với AB tại H.

+) Xét tam giác vuông OAM vuông tại A có AH là đường cao

OA2=OH.OMOA2=OH.OM (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

+) Mà có: OA=12ACOA=12AC (do OA là bán kính, AC là đường kính)

(12AC)2=OH.OMAC2=4.OH.OM(12AC)2=OH.OMAC2=4.OH.OM (đpcm).

d) Chứng minh rằng đường thẳng ANAN đi qua trung điểm của MHMH.

Gọi D là giao điểm của AN và OM

Xét tam giác ADM và tam giác CHA có:

+) ACN=MADACN=MAD ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AN )

+) AMD=CAHAMD=CAH (do cùng phụ với HAMHAM)

ΔADMΔCHA(gg)ΔADMΔCHA(gg)

DMHA=ADHCDM=AD.HAHCDMHA=ADHCDM=AD.HAHC                                (1)

Có AB vuông góc với OM (cmt) AHD=90oAHD=90o

ANCANC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ANC=90oANC=90o

Xét hai tam giác vuông HDN và ADH  có chung NDHNDH

ΔHDNΔADH(gg)ΔHDNΔADH(gg)

HDAD=HNAHHD=AD.HNAHHDAD=HNAHHD=AD.HNAH.                                (2)

Xét tam giác AHC và tam giác NHB có:

+) AHC=NHBAHC=NHB (hai góc đối đỉnh)

+) CAH=HNBCAH=HNB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC )

ΔAHCΔNHB(gg)HNHA=HBHCΔAHCΔNHB(gg)HNHA=HBHC

Mà có: HA=HBHA=HB (do OM là trung trực của AB) HNHA=HAHCHNHA=HAHC                        (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra HD=DMHD=DM, suy ra D là trung điểm của HM, suy ra AN đi qua trung điểm của HM(đpcm).

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích và tác động tích cực tới kết quả học tập của bạn. Mời bạn tham khảo thêm các tài liệu học tốt khác tại đây .

Chia sẻ bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web