Đề thi kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2019 – 2020 Trường THPT Thăng Long

Hướng dẫn giải chi tiết Đề thi kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2019 – 2020 Trường THPT Thăng Long có đáp án nhanh và chính xác nhất dành cho học sinh tham khảo được tổng hợp bởi Giải bài tập. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.

Câu 1 : Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

      A.44 mặt phẳng.            B. 11 mặt phẳng.           C. 22mặt phẳng.            D. 33 mặt phẳng. 

Câu 2 : Đồ thị hàm số y=x4x2+1y=x4x2+1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

      A. 3.3.                             B. 2.2.                             C. 1.1.                             D. 4.4.

Câu 3 : Cho tứ diện đều ABCDABCD cạnh a,a, khi đó khoảng cách giữa ABABCDCD bằng :

      A. a62.a62.                                          B. a32.a32.            C. a64.a64.       D. a22.a22.

Câu 4 : Tập nghiệm của phương trình 3x+1+3x4=03x+1+3x4=0 là :

      A. S={0;1}.S={0;1}.                                      B. S={1;1}.S={1;1}.      C. S={0;1}.S={0;1}.                                 D. S={1;13}.S={1;13}.

Câu 5 : Số nghiệm của phương trình log2(x+1)+log2(x1)=3log2(x+1)+log2(x1)=3 là :                                                          

      A. 4.4.                             B. 2.2.                             C. 3.3.                             D. 1.1.

Câu 6 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 22 chữ số và chia hết cho 13?13?

      A. 10.10.                           B. 7.7.                             C. 8.8.                             D. 9.9.

Câu 7 : Cho hình lập phương ABCD.ABCDABCD.ABCD có cạnh bằng a.a. Khoảng cách từ điểm AA đến đường thẳng CCCC là :
      A. 2a.2a.                           B. 3a.3a.                           C. a2.a2.                  D. a.a. 

Câu 8 : Đồ thị hàm số y=x22x+6x1y=x22x+6x1 có bao nhiêu đường tiệm cận ?

 A.3.3.                                   B. 4.4..                            C. 5.5.                             D. 2.2..

Câu 9 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+d,y=ax+bcx+d, với a,b,c,da,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

 

A. y>0,x2.y>0,x2. B. y>0,x1.y>0,x1.                                       C. y<0,x2.y<0,x2.  D. y<0,x1.

Câu 10 : Tìm tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x33mx2+(m2m)x+2019 có hai điểm cực trị x1,x2 thỏa mãn x1.x2=2.
A. .                    B.{2}.        C. {1}..            D. {1;2}.
Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
A.V=a326.                                     B. V=a323.            C. V=a324.       D. V=a32.
Câu 12 : Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a2=bc. Tính S=2lnalnblnc.
A. S=2ln(abc).                    B. S=2ln(abc).           C. S=0.       D. S=1.
Câu 13 : Cho cấp số cộng (un), biết u5+u6=20. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
A. 160.                               B. 100.                          C.200.                          D. 120.

Câu 14 : Hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2.                               B. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (0;0).

C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất trên R.                                         D. Hàm số đã cho không có điểm cực tiểu.

Câu 15 : Hàm số y=xπ+(x1)e có tập xác định là :

A. R{1}.                    B. (1;+).      C. R{0,1}                D. R{0}

Câu 16 : Cho hàm số f(x) có đồ thị cho bởi hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai ?

 

A. Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là (2;2)(1;12).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1).

C. Hàm số có một giá trị cực tiểu bằng 2.

D. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (2;0).

Câu 17 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận ?
A. y=x2.                     B. y=xx3.                                           C. y=23x+2.    D. y=x2x21.  

Câu 18 : Hàm số y=x+1x1 nghịch biến trên tập nào dưới đây ?
A.(;1)(1;+).                                     B. R{1}.                                 C.R.              D. (0;+).

Câu 19 : Cho a,b,x là các số thực dương khác 1, biết logax=m;logbx=n. Tính logabx theo m;n.
A. 1m+1n.                                 B. 1m+n.    C. m+nm.n        D. mnm+n.

Câu 20 : Tính đạo hàm của hàm số y=log2020x,x>0.

A. y=xln2020 .                B. y=xln2020.                                    C. y=1x. D. y=1xln2020.

Câu 21 : Tìm hệ số của x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức (x2)7

A. 560.                          B. 10.                            C. 24C73.           D. 45.

 Câu 22 : Cho m,n,p là các số thực dương. Tìm x biết logx=3logm+2lognlogp

 A. x=mnp.                                            B. x=m3n2p.       C. x=pm3n2.                                            D. x=m3n2p.

Câu 23 : Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có bán kính đáy R=a và đường sinh l=a2 là :
A. Sxq=2πa2.                                           B. Sxq=πa2.       C. Sxq=π2a2.                                             D. Sxq=2π2a.

Câu 24 : Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy r=3 và chiều cao h=4.
A.V=12π.                  B.V=16π33.                               C.V=163π.     D. V=4π.

Câu 25 : Tìm tích các giá trị cực trị của hàm số y=x33x2+1.
A. 3.                                                                     B. 2. 
C. 2.                                                                        D. 4.

Câu 26 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?  
A. y=cotx.

B. y=x3+x22x1.

C. y=sinx.

D. y=x4+2x22.

Câu 27 : Khẳng định nào sau đây sai đối với hàm số f(x)=1x+1.

A. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang y=0.

B. Đồ thị hàm số f(x) có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

C. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng x=1.

D. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận đứng x=1.

Câu 28 : Hàm số y=x4+mx2+m có ba cực trị khi :
A. m0.                         B. m<0.                       C.m>0.                       D. m=0.

Câu 29: Tính giá trị biểu thức P=log412log415+log420.

A.P=4.                            B. P=5.                      C.P=2.                       D. P=3.
Câu 30: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x+1 trên [0;2]

A. 3.                                B. 4.                            C. 2.                           D. 6.

 Câu 31: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng 60. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC.

A. V=a3312.

B. V=a338.

C. V=a38.
D. V=a3324.
Câu 32: Tìm m để đồ thị hàm số y=2x33(m+1)x2+6mx+m3 có hai điểm cực trị A,B sao cho AB=2.

A. m=2.                       B. m=0.                        C. m=1.                      D. m=0 hoặc m=2.

Câu 33: Hàm số y=ax3+bx2+cx+d(a0) có đồ thị như hình bên. Kết luận nào sau đây là đúng ?

 

 

A.a>0,b<0,c>0,d=0.                                    B. a>0,b0,c>0,d=0.

C.a>0,b0,c>0,d<0.                                  D. a>0,b0,c>0,d>0.

Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy bằng 5. Gọi M là trung điểm của cạnh SB, điểm N thuộc cạnh SC sao cho NS=2NC. Tính thể tích V của khối chóp A.BMNC.
A. V=10.               B. V=5.                 C. V=30.               D. V=15.

Câu 35: Hàm số y=x1xm nghịch biến trên khoảng (;2) khi và chỉ khi:

A. m>1.                       B. m2.                    C.m>2.                        D. m1.

Câu 36: Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của một khối lập phương và thể tích khối cầu nội tiếp khối lập phương đó. Tỉ số V2V1 là :



A. π32.                                       B. π23.  C. π6.    D. π33.

Câu 37: Hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hàm số y=f(x) như hình bên. Hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực đại ?


A. 2.                             B. 1.                              C. 3.                             D. 4.

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại BBA=BC=a. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chópS.ABC là :

A.a6.  
B. 3a.

C. a22.

D. a62.

Câu 39: Cắt một hình trụ bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh 2a. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng :
A. 16πa2.                 B. 2πa2.               C. 8πa2.              D. 4πa2.

Câu 40: Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Phương trình [f(x)]2+f(x)=0 có bao nhiêu nghiệm ?

 


A.6.                                 B.3.                             C. 5.                           D. 4.
Câu 41: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Đặt g(x)=f(x22). Mệnh đề nào dưới đây là sai ?

 

A. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (;2).

B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (2;+).

C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2).

D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (1;0).

Câu 42: Tìm m để phương trình log22x+2log2xm=0 có nghiệm
A.m<1.                 B. m>1.
C. m1.                       D.m1.

Câu 43: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a,AD=a3. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng a2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

A. a36.               B. a32.           C. a33.          D. 2a3.

Câu 44: Cho hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c(a0)min(;0)f(x)=f(1). Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [0;2] bằng ?

A. c                                 B. ca                        C.c+8a                       D. 16a+4b+c

Câu 45: Người ta đặt được vào một hình nón hai khối cầu có bán kính lần lượt là R1=a;R2=2a sao cho các khối cầu đều tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón, hai khối cầu tiếp xúc ngoài với nhau và khối cầu lớn tiếp xúc với đáy của hình nón. Tính bán kính đáy của hình nón.

 

A. 2a.                     B.4a3.                C.22a.                D. 8a2.

Câu 46: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính a, khi đó thể tích của hình trụ bằng :

A. Sa.                            B. 13Sa..         C. 14Sa.          D. 12Sa.

Câu 47: Cho biết log3=p;log5=q. Tính log1530 theo pq.

A.log1530=p+qq+1.                 B.log1530=1+qp+q. C. log1530=p+qp+1.     D. log1530=1+pp+q.

Câu 48: Số nghiệm của phương trình log3x=log2(1+x) là :

A.0.                              B. 3.                              C. 1.                             D. 2.

Câu 49: Cho L=log12x=log4y. Khi đó L bằng giá trị biểu thức nào sau đây ?
A. log3(xy).                     B.log48(xy).    C. log8(xy).                    D. log16(x+y).

Câu 50: Cho tập A={0;1;2;3;4;5;6}, gọi S là tập các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được lập từ tập A. Chọn ngẫu niên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn có dạng a1a2a3a4a5a6¯ thỏa mãn a1+a2=a3+a4=a5+a6.
A. 320.               B. 4135.                         C. 485.                           D. 5158.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện bởi ban chuyên môn

1A

2A

3D

4C

5B

6B

7C

8A

9B

10B

11B

12C

13B

14B

15B

16C

17A

18A

19D

20D

21A

22D

23C

24A

25A

26B

27C

28B

29C

30C

31D

32A

33A

34B

35B

36C

37A

38D

39D

40C

41C

42D

43B

44B

45C

46A

47B

48C

49A

50B

 

Câu 1 (TH)

Phương pháp

Dựng hình và đếm số mặt phẳng đối xứng.

Cách giải:

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng.

Chọn A.

Câu 2 (NB)

Phương pháp

- Tính y.

- Tìm số nghiệm bội lẻ của y và kết luận.

Cách giải:

Ta có: y=4x32x =2x(2x21)=0[x=0x=±12

Do đó hàm số có 3 điểm cực trị.

Chọn A.

Câu 3 (TH)

Phương pháp

Gọi E,F là trung điểm các cạnh AB,CD.

Chứng minh EF là đoạn vuông góc chung và tính khoảng cách.

Cách giải:

 

Gọi E,F là trung điểm AB,CD.

Dễ thấy EFCDΔECD cân, tương tự FEABΔFAB cân.

Khi đó EF=d(AB,CD),

Ta có: CE=a32,CF=a2 nên EF=CE2CF2 =3a24a24=a22.

Chọn D.

Câu 4 (VD)

Phương pháp

Biến đổi phương trình về phương trình bậc hai với ẩn 3x.

Cách giải:

Ta có: 3x+1+3x4=0

3.3x+13x4=0 3.32x4.3x+1=0 (3x1)(3.3x1)=0 [3x1=03.3x1=0 [3x=13x=13[x=0x=1

Vậy tập nghiệm S={0;1}.

Chọn C.

Câu 5 (TH)

Phương pháp

Biến đổi phương trình về cùng cơ số, sử dụng công thức logab+logac=loga(bc).

Cách giải:

log2(x+1)+log2(x1)=3

ĐK: {x+1>0x1>0{x>1x>1x>1

PTlog2[(x+1)(x1)]=3 log2(x21)=3 x21=23=8 x2=9x=±3.

Vậy phương trình có 2 nghiệm.

Chọn B.

Câu 6 (TH)

Phương pháp

Lập dãy số tự nhiên có 2 chữ số và chia hết cho 13.

Cách giải:

Các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 1313,26,39,...,91.

Số các số là (9113):13+1=7 số.

Chọn B.

Câu 7 (TH)

Phương pháp

Dựng hình chiếu của A trên CC và tính khoảng cách.

Cách giải:

 

Ta thấy, CC(ABCD) CCAC d(A,CC)=AC

AC=AB2+BC2 =a2+a2=a2

Vậy d(A,CC)=a2.

Chọn C.

Câu 8 (TH)

Phương pháp

Sử dụng định nghĩa tiệm cận đứng, tiệm cận ngang.

Cách giải:

Ta có:

limx1+y=limx1+x22x+6x1=+ nên TCĐ: x=1.

limx+y=limx+x22x+6x1=limx+x12x+6x2x1 =limx+12x+6x211x=1 nên TCN: y=1

limxy=limxx22x+6x1=limxx12x+6x2x1 =limx12x+6x211x=1 nên TCN y=1.

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.

Chọn A.

Câu 9 (TH)

Phương pháp

Quan sát đồ thị suy ra tính đồng biến nghịch biến và đường tiệm cận.

Cách giải:

ĐTHS có TCĐ x=1 và đồng biến trên các khoảng (;1),(1;+) nên có y>0,x1.

Chọn B.

Câu 10 (TH)

Phương pháp

Tính y.

Tìm ĐK để y=0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1x2=2.

Cách giải:

Ta có: y=x22mx+m2m

Hàm số đã cho có hai điểm cực trị y=0 có hai nghiệm phân biệt Δ=m2m2+m>0m>0

Khi đó x1x2=2m2m=2 m2m2=0[m=1(loai)m=2(TM)

Vậy m=2.

Chọn B.

Chú ý:

Một số em chọn nhầm D vì không tìm điều kiện để phương trình y=0 có hai nghiệm phân biệt.

Câu 11 (TH)

Phương pháp

Thể tích hình chóp V=13Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.

Cách giải:

Diện tích đáy SABCD=a2.

Thể tích hình chóp V=13SA.SABCD =13.a2.a2=a323.

Chọn B.

Câu 12 (TH)

Phương pháp

Lấy ln hai vế suy ra kết luận.

Cách giải:

Ta có: a2=bclna2=ln(bc)2lna=lnb+lnc 2lnalnblnc=0

Vậy S=0.

Chọn C.

Câu 13 (TH)

Phương pháp

Sử dụng công thức tính tổng Sn=n[2u1+(n1)d]2.

Cách giải:

Ta có: u5+u6=20 u1+4d+u1+5d=20 2u1+9d=20

Suy ra S10=10(2u1+9d)2=10.202=100.

Chọn B.

Câu 14 (TH)

Phương pháp

Quan sát bảng biến thiên và nhận xét các đáp án.

Cách giải:

Hàm số đạt cực tiểu tại x=3 nên A sai.

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (0;0) nên B đúng.

Chọn B.

Câu 15 (TH)

Phương pháp

Hàm số lũy thừa cơ số không nguyên thì cơ số phải dương.

Cách giải:

ĐK: {x>0x1>0{x>0x>1x>1.

TXĐ: D=(1;+).

Chọn B.

Câu 16 (TH)

Phương pháp

Quan sát đồ thị và nhận xét tính đúng sai của mỗi đáp án.

Cách giải:

Đáp án A: Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là (2;2)(1;12) nên A đúng.

Đáp án B : Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) nên B đúng.

Đáp án C : Hàm số có một giá trị cực tiểu bằng 2 sai vì hàm số có giá trị cực tiểu là 0.

Chọn C.

Câu 17 (TH)

Phương pháp

Chỉ ra các đường tiệm cận của mỗi đồ thị hàm số (nếu có), sử dụng kiến thức về hàm số cơ bản đã học.

Cách giải:

Đáp án A: Đồ thị hàm số bậc hai không có đường tiệm cận.

Chọn A.

Câu 18 (NB)

Phương pháp

Tính y, xét dấu y suy ra khoảng nghịch biến là khoảng mà y<0.

Cách giải:

Ta có: TXD:D=R{1}.

y=1.(1)1.1(x1)2=2(x1)2<0 nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (;1)(1;+).

Chọn A.

Câu 19 (TH)

Phương pháp

Sử dụng công thức logab=1logba với 0<a,b1.

Cách giải:

Ta có: logabx=1logx(ab)=1logxa+logxb =11logax+1logbx =11m+1n=mnm+n.

Chọn D.

Câu 20 (NB)

Phương pháp

Sử dụng công thức tính đạo hàm (logax)=1xlna.

Cách giải:

Ta có: y=(log2020x)=1xln2020

Chọn D.

Câu 21 (TH)

Phương pháp

Sử dụng công thức tính số hạng tổng quát Tk+1=Cnkankbk.

Cách giải:

Số hạng TQ: Tk+1=C7k.x7k.(2)k

Số hạng chứa x3 ứng với 7k=3k=4.

Hệ số C74.(2)4=560.

Chọn A.

Câu 22 (TH)

Phương pháp

Sử dụng logab=logacb=c.

Cách giải:

Ta có: logx=3logm+2lognlogp

logx=logm3+logn2logplogx=log(m3n2p)x=m3n2p

Chọn D.

Câu 23 (NB)

Phương pháp

Diện tích xung quanh hình nón Sxq=πRl.

Cách giải:

Diện tích xung quanh hình nón Sxq=πRl=π.a.a2=πa22.

Chọn C.

Câu 24 (NB)

Phương pháp

Thể tích khối trụ V=πr2h.

Cách giải:

Thể tích khối trụ V=πr2h=π.(3)2.4=12π.

Chọn A.

Câu 25 (TH)

Phương pháp

- Tính y và tìm nghiệm của y=0 suy ra các điểm cực trị của hàm số.

- Tìm giá trị cực trị của hàm số và suy ra tích.

Cách giải:

Ta có: y=3x26x=0[x=0x=2

x=0y=1, x=2y=3.

Vậy tích các giá trị cực trị là 1.(3)=3.

Chọn A.

Câu 26 (TH)

Phương pháp

Tính y và kiểm tra y0,xR

Cách giải:

Đáp án A: Hàm số có TXĐ D=R{kπ} nên nó không nghịch biến trên R.

Đáp án B: y=3x2+2x2, có Δ=1(3).(2)=5<0a=3<0 nên y<0,xR.

Do đó hàm số nghịch biến trên R.

Chọn B.

Câu 27 (NB)

Phương pháp

Tìm các đường TCĐ, TCN của đồ thị hàm số và kết luận.

Cách giải:

ĐTHS có TCĐ x=1 và TCN y=0.

Do đó chỉ có C sai.

Chọn C.

Câu 28 (TH)

Phương pháp

Hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị khi y=0 có ba nghiệm phân biệt.

Cách giải:

Ta có y=4x3+2mx=2x(2x2+m)=0 [x=02x2=m

Hàm số có ba cực trị khi y=0 có ba nghiệm phân biệt

(1) có hai nghiệm phân biệt khác 0m>0m<0.

Chọn B.

Câu 29 (TH)

Phương pháp

Sử dụng các công thức logab+logac=loga(bc)logabc=logablogac với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa.

Cách giải:

Ta có:

P=log412log415+log420=log4(1215.20)=log416=log442=2

Chọn C.

Câu 30 (TH):

Phương pháp

Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b]

Bước 1: Tìm tập xác định D , [a;b]D

Bước 2: Tính f(x), giải phương trình f(x)=0 tìm các nghiệm xi và các giá trị xJ làm cho f(x) không xác định (xi;xj[a;b])

Bước 3: Tính f(a);f(b);f(xi);f(xj)

Khi đó: max[a;b]f(x)=max{f(a);f(b);f(xi);f(xJ)}

min[a;b]f(x)=min{f(a);f(b);f(xi);f(xJ)}

Cách giải:

Ta có y=3x23=0[x=1[0;2]x=1[0;2]

Xét f(0)=1,f(1)=1,f(2)=3

Suy ra max[0;2]f(x)=f(2)=3,min[0;2]f(x)=f(1)=1

Nên tổng cần tìm là 3+(1)=2.

Chọn C

Câu 31 (TH):

Phương pháp

Thể tích khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy SV=13h.S

Cách giải:

 

Gọi H là trọng tâm tam giác ABCD là trung điểm cạnh BC

Suy ra SH(ABC)

Ta có: {(SBC)(ABC)=BCADBCSDBC

Suy ra góc giữa mặt bên (SBC) và đáy là SDA^=600

Ta có AD=a32DH=13AD=13a32=a36

Xét tam giác SHD vuông tại HSH=HD.tanSDH^=a36.tan600=a2

Thể tích khối chóp là V=13SH.SABC=13a2.a234=a3324

Chọn D

Câu 32 (VD):

Phương pháp :

Giải phương trình y=0 tìm tọa độ hai điểm A,B

Từ đó sử dụng AB=2 để tìm m.

Cách giải :

Ta có y=6x26(m+1)x+6m=0 x2(m+1)x+m=0

Δ=(m+1)24m=(m1)2

Để hàm số có hai cực trị thì Δ>0 (m1)2>0m1

Hoành độ hai điểm cực trị: {x1=m+1+m12=my=3m2x2=m+1m+12=1y=m3+3m1

Từ đó ta có: A(m;3m2),B(1;m3+3m1)

AB=2AB2=2

(m1)2+(m33m2+3m1)2=2(m1)2+(m1)6=2

Đặt (m1)2=t0t3+t2=0t=1m1=1m=2

Chọn A

Câu 33 (TH):

Phương pháp

Sử dụng cách đọc đồ thị hàm đa thức bậc ba

Cách giải:

+ Ta thấy limx±f(x)=±a>0

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại gốc tọa độ nên d=0.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục tung nên {ab<0ac>0{b<0c>0

Chọn A

Câu 34 (VD):

Phương pháp

Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích: Cho hình chóp S.ABC,M,N,P lần lượt thuộc các cạnh SA,SB,SC. Khi đó: VS.MNPVS.ABC=SMSA.SNSB.SPSC

Cách giải:

 

Thể tích khối chóp S.ABCV=13.5.9=15

Ta có VS.AMNVS.ABC=SASA.SMSB.SNSC=1.12.23=13

VAMNBC=23VS.ABC=23.15=10

Chọn B

Câu 35 (VD):

Phương pháp

Hàm số y=ax+bcx+d  nghịch biến trên K {y<0dcK

Cách giải:

TXD: D=R{m}

Ta có y=m+1(xm)2

Từ yêu cầu đề bài suy ra: {y<0m(;2){m+1<0m2{m>1m2m2

Chọn B

Câu 36 (TH):

Phương pháp

Khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a có bán kính r=a2

Thể tích khối lập phương cạnh aV=a3

Thể tích khối cầu bán kính RV=43πR3

Cách giải:

Gọi hình lập phương có cạnh a

Thể tích khối lập phương cạnh aV1=a3

Khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a có bán kính r=a2

Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh aV=43π(a2)3=πa36

Tỉ số V2V1=πa36a3=π6

Chọn C

Câu 37 (VD):

Phương pháp

Sử dụng cách đọc đồ thị hàm số y=f(x)

Xét từ trái qua phải:

Nếu đồ thị y=f(x) cắt trục Ox theo hướng từ trên xuống dưới thì điểm cắt đó là điểm cực đại của đồ thị hàm số y=f(x).

Hoặc lập BBT rồi kết luận

Cách giải:

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số cắt trục Ox theo hướng từ trên xuống dưới tại hai điểm nên hàm số y=f(x) có hai điểm cực đại.

Chọn A

Câu 38 (VD):

Phương pháp

Xác định điểm cách đều bốn đỉnh của hình chóp từ đó tính bánh kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Cách giải:

 

Gọi DE lần lượt là trung điểm của AC,SC.

Ta có DE//SADE(ABC)D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ED là trục đường trong ngoại tiếp đáy. Do đó: EA=EB=EC

Lại có tam giác SAC vuông tại AE là trung điểm cạnh huyền nên EA=ES=EC=SC2

Suy ra EA=ES=EC=EB=SC2 hay E là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC và bán kính mặt cầu là SC2

Xét tam giác ABC vuông tại B ta có: AC=BC2+BA2=a2

Xét tam giác SAC vuông tại A ta có: SC=SA2+AC2=4a2+2a2=a6

Bán kính mặt cầu cần tìm là: R=SC2=a62.

Chọn D

Câu 39 (VD):

Phương pháp

Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy r và đường sinh lSxq=2πrl

Cách giải:

 

Thiết diện qua trục là hình vuông ABCD như hình vẽ

Bán kính đáy R=DC2=2a2=a

Đường sinh: l=BC=2a

Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2πrl=2π.a.2a=4πa2

Chọn D

Câu 40 (VD):

Phương pháp

Số nghiệm của phương trình f(x)=g(x) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x)y=g(x).

Cách giải:

Ta có:

[f(x)]2+f(x)=0f(x)[f(x)+1]=0[f(x)=0f(x)=1

Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy:

+) Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên phương trình f(x)=0 có ba nghiệm phân biệt

+) Đường thẳng y=1 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt nên phương trình f(x)=1 có hai nghiệm phân biệt. Và các nghiệm này không trùng với 3 nghiệm ở trên nên phương trình [f(x)]2+f(x)=0 có năm nghiệm phân biệt.

Chọn C

Câu 41 (VD)

Phương pháp

- Tính g(x) và tìm nghiệm.

- Xét dấu g(x) và kết luận.

Cách giải:

Ta có: g(x)=2xf(x22)

g(x)=0[x=0f(x22)=0 [x=0x22=1x22=2[x=0x=±1x=±2

Xét dấu g(x) ta được:

 

Do đó hàm số đồng biến trên (2;+)(2;0).

Hàm số nghịch biến trên (;2)(0;2).

Chỉ có đáp án C sai.

Chọn C.

Câu 42 (VD)

Phương pháp

Đặt t=log2x, tìm điều kiện để phương trình ẩn t có nghiệm.

Cách giải:

Đặt t=log2x ta được t2+2tm=0

Phương trình đã cho có nghiệm (1) có nghiệm

Δ=1+m0m1.

Chọn D.

Câu 43 (VD)

Phương pháp

Gọi H,E là trung điểm AB,CD, K là hình chiếu của H lên SE.

Chứng minh d(A,(SCD))=d(H,(SCD))=HK

Tính diện tích đáy và chiều cao suy ra thể tích.

Cách giải:

 

Gọi H,E là trung điểm AB,CD, K là hình chiếu của H lên SE.

Khi đó SHAB, mà (SAB)(ABCD) nên SH(ABCD).

AH//CD(SCD) nên d(A,(SCD))=d(H,(SCD)).

Dễ thấy CDSH,CDHE nên CD(SHE)CDHK

HKSE nên HK(SCD) hay d(H,(SCD))=HK=a2.

Tam giác SHE vuông tại HHE=AD=a3,HK=a2 nên:

1HK2=1SH2+1HE2 12a2=1SH2+13a2 1SH2=16a2SH=a6

Diện tích hình chữ nhật ABCDSABCD=a.a3=a23

Thể tích VS.ABCD=13SH.SABCD =13.a6.a23=a32

Chọn B.

Câu 44 (VD):

Phương pháp :

Từ giả thiết ta lập luận để có a>0.

Từ đó tìm được các điểm cực trị của hàm số và suy ra được GTNN thông qua BBT

Cách giải :

Ta có: y=4ax3+2bx=0[x=04ax2+2b=0[x=0x2=b2a

Tù giả thiết suy ra a>0.

TH1: Nếu b0 thì hàm số có 1 cực trị x=0. Suy ra hàm số đơn điệu trên (;0) điều này mâu thuẫn với giả thiết min(;0)f(x)=f(1) nên ta loại TH này.

TH2: b<0 hàm số có ba cực trị x1=0,x2=b2a,x3=b2a

min(;0)f(x)=f(1) nên hàm số đạt cực tiểu tại x=1x2=1;x3=1, khi đó a>0.

Ta có BBT:

 

Từ BBT suy ra GTNN của hàm số trên [0;2]f(1)=a+b+c

Lại có x=1 là cực trị của hàm số nên b2a=1b=2a

Suy ra f(1)=a+(2a)+c=ca

Vậy GTNN cần tìm là ca.

Chọn B

Câu 45 (VD)

Phương pháp

Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng để tính toán.

Cách giải:

 

Gọi tam giác ABC là thiết diện qua trục của hình nón với A là đỉnh của hình nón, BC là đường kính đáy.

Gọi H là tâm đường tròn đáy, suy ra H là trung điểm của BC.

Gọi O1 là tâm mặt cầu lớn.

Gọi O2 là tâm mặt cầu nhỏ.

D1,D2 là lượt là tiếp điểm của AC với (O1),(O2).

Ta tính R=HC.

{O1D1//O2D2O1D1=2O2D2 nên O2 là trung điểm của AO1 AO1=2O1O2=2.3a=6a

AH=AO1+O1H=6a+2a=8a

AD1=AO12O1D12=4a2

Ta có: ΔAO1D1ΔACH đồng dạng nên  O1D1CH=AD1AHCH=2a2

Chọn C.

Câu 46 (TH)

Phương pháp

Thể tích hình trụ V=πR2h, diện tích xung quanh Sxq=2πRh.

Suy ra V=Sxq.R2

Cách giải:

Diện tích đáy Sd=4πa2πR2=4πa2R=2a.

Do đó V=Sxq.R2=S.2a2=Sa.

Chọn A.

Câu 47 (TH)

Phương pháp

Sử dụng công thức logab=logblogalog(ab)=loga+logb.

Cách giải:

log1530=log30log15=log(10.3)log(3.5) =1+log3log3+log5=1+pp+q

Chọn B.

Câu 48 (VD)

Phương pháp

- Tìm ĐK.

- Đặt t=log3x=log2(1+x) đưa về phương trình ẩn t và kết luận.

Cách giải:

ĐK: x>0.

Đặt t=log3x=log2(1+x) (Vì 1+x>1t=log2(1+x)>0)

{x=3t1+x=2t{x=3tx=(2t1)2

3t=(2t1)23t=4t2.2t+1 (34)t=12.(12)t+(14)t

(34)t+2.(12)t(14)t=1

Xét hàm số f(t)=(34)t+2.(12)t(14)t trên (0;+) có:

f(t)=(34)tln34+2(12)tln12(14)tln14 =(34)tln34+2(12)tln12+2.(14)tln12

ln34<0,ln12<0 nên f(t)<0,t>0.

Do đó hàm số f(t) nghịch biến trên (0;+).

Dễ thấy f(2)=1 nên phương trình f(t)=1 có nghiệm duy nhất t=2.

Suy ra log3x=2x=9.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=9.

Chọn C.

Câu 49 (TH)

Phương pháp

Tìm x,y theo L rồi biểu thị mối quan hệ của x,y theo L.

Cách giải:

Ta có: x=12L,y=4L xy=3LL=log3(xy).

Chọn A.

Câu 50 (VD):

Phương pháp

Sử dụng qui tắc đếm và kiến thức về chỉnh hợp

Cách giải:

Số có 6 chữ số khác nhau được lập thành từ tập Aa1a2a3a4a5a6¯

+) a1 có 6 cách chọn, a2 có 6 cách chọn, a3 có 5 cách chọn, a4 có 4 cách chọn, a5 có 3 cách chọn, a6 có 2 cách chọn. Suy ra có: 6.6.5.4.3.2=4320 số.

Do đó: n(Ω)=4320

+) Các bộ hai số có tổng bằng nhau là: 1+6=2+5=3+4;0+6=1+5=2+4; 0+5=1+4=2+3

TH1: 1+6=2+5=3+4

Khi đó a1a2¯A22 cách chọn, a3a4¯A22 cách chọn và a5a6¯A22 cách chọn

Suy ra có A22.A22.A22.3!=48 số thỏa mãn

TH2: 0+6=1+5=2+4

*) Nếu a1,a2{0,6} thì a1a2¯1 cách chọn, a3a4¯A22 cách chọn và a5a6¯A22 cách chọn

Suy ra có 1.A22.A22.2!=8 số thỏa mãn

*) Nếu a1,a2{1,5} thì a1a2¯A22 cách chọn, a3a4¯A22 cách chọn và a5a6¯A22 cách chọn

Suy ra có A22.A22.A22.2!=16 số thỏa mãn

*) Nếu a1,a2{2,4} thì a1a2¯A22 cách chọn, a3a4¯A22 cách chọn và a5a6¯A22 cách chọn

Suy ra có A22.A22.A22.2!=16 số thỏa mãn

Vậy có 8+16+16=40 số thỏa mãn

Tương tự với TH3: 0+5=1+4=2+3 ta cũng lập được 40 số thỏa mãn đề bài.

Gọi A là biến cố: “Số a1a2a3a4a5a6¯ thỏa mãn: a1+a2=a3+a4=a5+a6

Khi đó: n(A)=48+40+40=128

Xác suất cần tìm là P(A)=n(A)n(Ω)=1284320=4135

Chọn B

 

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết tại Giải Bài Tập. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích và tác động tích cực tới kết quả học tập của bạn. Mời bạn tham khảo thêm các tài liệu học tốt khác tại đây .

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển hướng trang web